Phát hiện hóa thạch nòng nọc khổng lồ cổ xưa nhất tại Argentina

Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch nòng nọc khổng lồ cổ xưa nhất tại Argentina, có niên đại hơn 160 triệu năm.

Phát hiện hóa thạch nòng nọc khổng lồ lâu đời nhất tại Argentina

Ngày 30/10, Hội đồng nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (CONICET) thông báo một nhà khảo cổ nước này phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long dài 16cm, có niên đại khoảng 165 triệu năm, tại tỉnh miền Nam Santa Cruz.

Argentina phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long lâu đời nhất thế giới

Ngày 30/10, Hội đồng Nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật Quốc gia Argentina (CONICET) thông báo một nhà khảo cổ nước này đã phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long dài 16 cm, có niên đại khoảng 165 triệu năm, ở tỉnh miền Nam Santa Cruz.

Thủy phi cơ lớn nhất thế giới của Trung Quốc vượt thử nghiệm khó nhất

Thủy phi cơ lớn nhất thế giới của Trung Quốc vượt qua một trong những bài kiểm tra khả năng bay thách thức nhất, tiến gần hơn tới mục tiêu gia nhập thị trường.

Loài cây trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cuối tháng 10/2024 công bố báo cáo cho biết 38% loài cây trên thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng, đe dọa nghiêm trọng tới sự sống trên Trái đất. Con số này cao gấp đôi tổng số lượng tất cả các loài chim, động vật có vú, bò sát và lưỡng cư bị đe dọa trên thế giới.

Giải mã giác quan thứ 6 khó hiểu ở một loài động vật

Tắc kè Tokay có thể phát hiện rung động tần số thấp 50-200 Hertz, mở ra cái nhìn mới về giác quan động vật.

Phân tích mới cho thấy hơn 1/3 loài cây có nguy cơ tuyệt chủng

Theo một phân tích toàn cầu mới được công bố hôm 28/10, cây cối trên thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng, với số lượng lớn các loài cây đang bên bờ vực tuyệt chủng.

Sách đỏ IUCN: Hơn 1/3 các loài cây trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng

Theo bản cập nhật mới nhất của Sách đỏ các loài bị đe dọa của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), hiện có hơn 1/3 các loài cây trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng.

Hơn 70% quần thể động vật hoang dã trên toàn cầu biến mất trong 50 năm qua

Theo một báo cáo của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) công bố, quần thể động vật hoang dã toàn cầu đã giảm hơn 70% trong vòng nửa thế kỷ qua. Đây là một con số đáng báo động, minh chứng cho sự suy giảm đa dạng sinh học với tốc độ chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.

Rắn lục mới phát hiện ở Việt Nam, thế giới chưa từng có

Loài này được ghi nhận tại khu vực Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, gồm Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa và Ninh Thuận.

Rợn người loài chim độc ác, sát hại tàn nhẫn cả anh chị em

Với cái mỏ mạnh mẽ và nhạy bén, loài chim này có thể bắt con mồi một cách nhanh chóng và chính xác.

Hơn 70% quần thể động vật hoang dã biến mất trong 50 năm

Theo Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tháng 10/2024, quần thể các loài động vật hoang dã thuộc động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá trên toàn cầu đã giảm hơn 70% trong vòng nửa thế kỷ qua. Đặc biệt, ở các khu vực giàu đa dạng sinh học như Mỹ Latinh và Caribe, tình hình còn nghiêm trọng hơn khi số lượng quần thể động vật giảm tới 95%.

Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 70% trong 50 năm qua

Theo Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên, ở các khu vực giàu đa dạng sinh học như Mỹ Latinh và Caribe, tình hình còn nghiêm trọng hơn khi số lượng quần thể động vật giảm tới 95%.

Hơn 70% quần thể động vật hoang dã đã biến mất

Ngày 21/10, truyền thông quốc tế dẫn Báo cáo Sức sống hành tinh của Quỹ Động vật hoang dã thế giới (WWF) do Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên công bố, cho thấy quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã gồm động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá... trên toàn thế giới đã giảm tới 73% trong 50 năm qua.

Thu tiền tỉ mỗi năm nhờ nuôi loài 'thủy vương' chậm lớn

Một kilogram 'thủy vương' có giá cả triệu bạc, đem lại thu nhập khổng lồ cho người nuôi.

Loài vật quý hiếm bậc nhất hành tinh bất ngờ 'tái xuất' sau 80 năm tuyệt tích ở nơi bí ẩn

Loài vật quý hiếm với thân hình tròn xoe và đặc biệt là tiếng kêu như chim hót được tìm thấy ở một nơi bí ẩn trên thế giới sau 80 năm biến mất.

Từ bờ vực tuyệt chủng, loài ếch nước ngọt tại Chile… đã trở về nhà

Từng đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do hoạt động của con người, một nhóm nhỏ ếch nước Loa tại Chile đã được giải cứu và di dời tới Vườn thú Parquemet để bảo tồn và sinh sản. Sau 5 năm, loài lưỡng cư đặc hữu lại bắt đầu hành trình… trở về nhà của mình.

Độc đáo phiên bản quốc ca Colombia tại hội nghị về đa dạng sinh học

Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, trước thềm Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP 16), dự kiến diễn ra từ ngày 21/10 - 1/11 tới, Colombia đã ghi lại thanh âm của 41 con chim thuộc các loài khác nhau trong môi trường sống tự nhiên để tạo nên phiên bản quốc ca độc đáo nhất từ trước tới nay.

Bình Định: Quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn thành Vườn quốc gia

Ngày 17/10, ông Bùi Tấn Thành - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bình Định cho biết, đến năm 2030, Khu Bảo tồn thiên nhiên An Toàn (còn gọi là rừng đặc dụng An Toàn ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định) được quy hoạch thành Vườn quốc gia.

Phát hiện loài cóc mới chỉ có ở Việt Nam

Theo báo cáo đăng tải trên tạp chí Zootaxa, một loài cóc mới thuộc chi cóc răng (tên khoa học: Oreolalax) vừa được công nhận là loài cóc đặc hữu mới chỉ được phát hiện ở Việt Nam.

Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn được quy hoạch thành Vườn quốc gia

Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ, khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn được quy hoạch thành Vườn quốc gia.

Loài cá kỳ lạ nhất hành tinh 600.000 đồng khách đua nhau mua

Từ một loài cá ít người biết đến, khô cá leo cây đã trở thành đặc sản nổi tiếng Cà Mau được đông đảo khách hàng lùng mua dù giá hơn nửa triệu đồng/kg.

Loài vật mới chưa từng có trên thế giới vừa được phát hiện ở Việt Nam

Tạp chí Zootaxa mới đây đã thông tin về một loài cóc mới, thuộc chi cóc răng (tên khoa học: Oreolalax) vừa được công nhận là loài cóc đặc hữu, mới được ghi nhận tại Việt Nam.

Hơn 70% động vật hoang dã biến mất trong 50 năm

Quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã gồm động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá... trên toàn thế giới đã giảm tới 73% trong 50 năm qua. Đây là dữ liệu từ báo cáo Sức sống Hành tinh 2024 do Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) công bố.

Vẻ ngoài độc đáo của loài chim khiến chúng được chọn là quốc điểu của Peru

Chim Tunki đây là một loài chim có kích thước trung bình trong họ 'Cotingidae', gốc ở các khu rừng sương mù Andes thuộc Nam Mỹ. Nhờ vẻ ngoài vô cùng đặc biệt và nổi bật với hai màu đen cam, nó vẫn giữ vững ngôi vị quốc điểu của Peru.

Nuôi loài lưỡng cư quen thuộc, anh nông dân 'đút túi' 20 triệu đồng/tháng

Chỉ với 6 bể bạt, người đàn ông này đã có thu nhập ổn định từ việc nuôi ếch giống.

Số lượng động vật hoang dã toàn cầu đã giảm 73% chỉ trong vòng 50 năm

Quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã được giám sát đã giảm thảm khốc đến 73%, chỉ trong vòng 50 năm (từ năm 1970-2020).

Các quần thể động vật hoang dã giảm 73% kể từ năm 1970

Ấn bản mới nhất của một đánh giá mang tính bước ngoặt do Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) công bố vào ngày 10/10 cho biết, quần thể hoang dã của các loài động vật được theo dõi đã giảm hơn 70% trong nửa thế kỷ qua.

WWF: Số lượng quần thể động vật hoang dã giảm hơn 70% từ năm 1970

Theo báo cáo mới nhất do World Wide Fund (WWF) công bố ngày 10/10, số lượng quần thể động vật hoang dã được theo dõi trên toàn thế giới đã giảm mạnh hơn 70% kể từ năm 1970.

Hơn 70% quần thể động vật hoang dã biến mất trong 50 năm

Chỉ số Sức sống Hành tinh (LPI), dựa trên bộ dữ liệu bao gồm 35.000 quần thể của hơn 5.000 loài, cho thấy sự suy giảm đa dạng sinh học diễn ra với tốc độ chóng mặt và có quy mô chưa từng thấy.

Loài cá hiếm hoi có khả năng bắn nước tiêu diệt con mồi trên không ở khoảng cách 2m và nhận diện mặt người

Loài cá này xuất hiện ở Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới, những khả năng đặc biệt của loài cá này khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng.

Việt Nam phát hiện loài động vật mới chưa từng có trên thế giới

Nhóm nghiên cứu đến từ tổ chức Indo-Myanmar Conservation, dẫn đầu bởi một người Việt, đã tìm thấy một loài động vật mới mà khoa học chưa biết đến.

Mỹ chi bao nhiêu cho cuộc xung đột ở Trung Đông trong vòng 1 năm qua?

Theo một nghiên cứu vừa được công bố, chính phủ Mỹ đã chi hơn 22 tỷ USD cho cuộc xung đột ở Trung Đông vốn bắt đầu từ ngày 7/10/2023.

Hé lộ lý do con người có 5 ngón tay chứ không phải 4 hay 6

Trong cuộc sống hàng ngày, có nhiều điều hiển nhiên đến mức chúng ta thường không để ý đến, chẳng hạn như tại sao bàn tay con người có 5 ngón mà không phải là 4 hay 6 ngón?

Loài cá quý hiếm bậc nhất thế giới, chỉ có ở Việt Nam

Loài cá này có nguy cơ tuyệt chủng và chỉ được tìm thấy tại các suối thuộc dãy núi Tam Đảo.

Các nhà nghiên cứu phát hiện loài động vật mới chỉ có duy nhất ở Việt Nam mà khoa học chưa biết đến

Trong chuyến thám hiểm núi Pờ Ma Lung, thuộc huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, nhóm nghiên cứu đến từ tổ chức Indo-Myanmar Conservation, dẫn đầu bởi một người Việt, đã phát hiện một loài cóc mới chỉ có duy nhất ở Việt Nam.

Cận cảnh loài cóc đặc hữu mới được phát hiện ở Việt Nam

Loài cóc này được nhóm nghiên cứu gọi là cóc răng núi Po Ma Lung. Đây là loài lưỡng cư thuộc chi Oreolalax thứ hai được tìm thấy ở Việt Nam.

Phát hiện loài ong mới cho khoa học tại Vườn quốc gia Vũ Quang

Các nhà khoa học tại Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cùng các đồng nghiệp vừa phát hiện một loài ong mới cho khoa học tại Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh).

Các nhà khoa học thông tin về việc con người sắp dịch được ngôn ngữ của các loài cây

Mới đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những hệ thống giao tiếp của thực vật có thể gửi các tín hiệu điện khác nhau thông qua hệ thống rễ của chúng.

Loài cá quý hiếm sống cả ở trên cạn và dưới nước, chỉ có ở Việt Nam

Đó là loài cá cóc Tam Đảo, có ở Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lào Cai, một loài cá có thân hình rất đặc biệt, hoa văn đẹp khiến nhiều người dễ nhầm với thằn lằn, tắc kè…

Tổ hợp tác nuôi lươn - ếch của những cựu chiến binh

Những cựu chiến binh đất Đam B'ri, Bảo Lộc đã thành lập một tổ hợp tác đặc biệt: tổ hợp tác nuôi ếch - lươn. Từ mô hình ấy, loại vật nuôi mới này đã dần được nuôi rộng rãi trên đất Bảo Lộc.

Ăn mừng sinh nhật giữa 'núi' trăn khủng, chủ vườn thú gây tranh cãi

MỸ - Jay Brewer, nhà sáng lập vườn thú trong nhà The Reptile Zoo ở California, gần đây đã làm dấy lên nhiều tranh cãi khi ăn mừng sinh nhật bên những con trăn khủng.

Cuốn theo dòng lũ

thị Việt Nam với điển hình nhiều tỉnh, thành tọa lạc dọc theo các con sông lớn hoặc ven bờ biển và mối quan hệ của cư dân với những khu vực này thường tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Các khu vực ven sông và bờ biển dễ bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và nước dâng, đặc biệt khi hệ thống đê điều không còn đủ khả năng kiểm soát và bảo vệ.