Ukraine vượt mặt Nga giành hợp đồng vũ khí lớn tại thị trường truyền thống

Sau khi chiến thắng Nga trong hợp đồng cung cấp số lượng lớn tên lửa không đối không R-27 cho một khách hàng châu Á, Ukraine tiếp tục giành được thương vụ bán tên lửa chống tăng cho Algeria.

Mới đây Ukraine đã gây bất ngờ khi công bố hợp đồng bán tên lửa không đối không R-27 với giá trị lên tới 200 triệu USD cho một khách hàng châu Á, điều này khiến Nga rất tức giận bởi đối tác không mua hàng chính hãng của Vympel.

Mới đây Ukraine đã gây bất ngờ khi công bố hợp đồng bán tên lửa không đối không R-27 với giá trị lên tới 200 triệu USD cho một khách hàng châu Á, điều này khiến Nga rất tức giận bởi đối tác không mua hàng chính hãng của Vympel.

Chưa dừng lại đây, Ukraine vừa công bố họ đã cung cấp hàng ngàn tên lửa chống tăng Stugna-P với trị giá 50 triệu USD cho Algeria - một khách hàng chủ chốt khác của vũ khí Nga tại khu vực châu Phi.

Chưa dừng lại đây, Ukraine vừa công bố họ đã cung cấp hàng ngàn tên lửa chống tăng Stugna-P với trị giá 50 triệu USD cho Algeria - một khách hàng chủ chốt khác của vũ khí Nga tại khu vực châu Phi.

Chủng loại tên lửa Stugna-P mà Algeria mua từ Ukraine là loại có cỡ nòng 100 mm dùng để bắn đi từ pháo chính của xe tăng T-55AMV, quốc gia châu Phi này đã chọn tên lửa Ukraine thay vì loại Bastion của Nga.

Chủng loại tên lửa Stugna-P mà Algeria mua từ Ukraine là loại có cỡ nòng 100 mm dùng để bắn đi từ pháo chính của xe tăng T-55AMV, quốc gia châu Phi này đã chọn tên lửa Ukraine thay vì loại Bastion của Nga.

Đây có thể được xem là thành công bước đầu của công nghiệp quốc phòng Ukraine trong việc tìm lại chỗ đứng trên thị trường vũ khí thế giới, đáng chú ý hơn Kiev đã chiến thắng trong những cuộc đối đầu trực tiếp với đối thủ lớn là Nga.

Đây có thể được xem là thành công bước đầu của công nghiệp quốc phòng Ukraine trong việc tìm lại chỗ đứng trên thị trường vũ khí thế giới, đáng chú ý hơn Kiev đã chiến thắng trong những cuộc đối đầu trực tiếp với đối thủ lớn là Nga.

Tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) Stugna-P (phiên bản xuất khẩu được định danh Skif) do phòng thiết kế Luch đặt tại Kiev phát triển, vũ khí này chính thức ra mắt vào năm 2011.

Tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) Stugna-P (phiên bản xuất khẩu được định danh Skif) do phòng thiết kế Luch đặt tại Kiev phát triển, vũ khí này chính thức ra mắt vào năm 2011.

Hệ thống ATGM Stugna-P được trang bị 4 loại tên lửa với 2 kích thước khác nhau, đầu tiên là nhóm đường kính 130 mm bao gồm đạn nổ lõm 2 tầng RK-2S và đạn nổ phá mảnh RK-2OF.

Hệ thống ATGM Stugna-P được trang bị 4 loại tên lửa với 2 kích thước khác nhau, đầu tiên là nhóm đường kính 130 mm bao gồm đạn nổ lõm 2 tầng RK-2S và đạn nổ phá mảnh RK-2OF.

Tiếp theo là nhóm cỡ lớn với đường kính thân lên tới 152 mm, bao gồm tên lửa mang đầu đạn nổ lõm 2 tầng RK-2M-K và tên lửa mang đầu đạn nổ phá mảnh RK-2M-OF.

Tiếp theo là nhóm cỡ lớn với đường kính thân lên tới 152 mm, bao gồm tên lửa mang đầu đạn nổ lõm 2 tầng RK-2M-K và tên lửa mang đầu đạn nổ phá mảnh RK-2M-OF.

Ngoài ra Stugna-P còn có cả biến thể đường kính nhỏ chỉ 100 mm, có thể phóng đi từ pháo chính của xe tăng T-55AMV hay xe chiến đấu bộ binh BMP-3, kết cấu của đạn tương tự loại có đường kính lớn hơn.

Ngoài ra Stugna-P còn có cả biến thể đường kính nhỏ chỉ 100 mm, có thể phóng đi từ pháo chính của xe tăng T-55AMV hay xe chiến đấu bộ binh BMP-3, kết cấu của đạn tương tự loại có đường kính lớn hơn.

Nhà sản xuất khẳng định tên lửa RK-2M-K có khả năng xuyên 1.100 mm thép sau giáp phản ứng nổ (ERA), con số này của RK-2S là 800 mm, khả năng xuyên thép của Stugna-P được so sánh như cắt bơ bằng một con dao nóng.

Nhà sản xuất khẳng định tên lửa RK-2M-K có khả năng xuyên 1.100 mm thép sau giáp phản ứng nổ (ERA), con số này của RK-2S là 800 mm, khả năng xuyên thép của Stugna-P được so sánh như cắt bơ bằng một con dao nóng.

Thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống ATGM Stugna-P bao gồm: Chiều dài 1.091 mm; Đường kính 130/152 mm; Trọng lượng tên lửa 29,5/38 kg với đầu đạn nặng 8 kg; Trọng lượng bệ phóng: 32 kg; Trọng lượng cơ cấu ngắm và bảng điều khiển là 25 kg.

Thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống ATGM Stugna-P bao gồm: Chiều dài 1.091 mm; Đường kính 130/152 mm; Trọng lượng tên lửa 29,5/38 kg với đầu đạn nặng 8 kg; Trọng lượng bệ phóng: 32 kg; Trọng lượng cơ cấu ngắm và bảng điều khiển là 25 kg.

Tổ hợp sử dụng 2 kiểu đầu đạn là nổ lõm 2 tầng và nổ phá mảnh; Cơ chế dẫn đường laser bán chủ động; Tầm bắn 5 km; Khả năng xuyên thép sau giáp phản ứng nổ 800/1.100 mm.

Tổ hợp sử dụng 2 kiểu đầu đạn là nổ lõm 2 tầng và nổ phá mảnh; Cơ chế dẫn đường laser bán chủ động; Tầm bắn 5 km; Khả năng xuyên thép sau giáp phản ứng nổ 800/1.100 mm.

Ưu điểm nổi bật của hệ thống tên lửa chống tăng Stugna-P nằm ở sự đơn giản trong thiết kế, khi cả ống phóng lẫn thiết bị điều khiển được đặt trên một giá 3 chân nhỏ.

Ưu điểm nổi bật của hệ thống tên lửa chống tăng Stugna-P nằm ở sự đơn giản trong thiết kế, khi cả ống phóng lẫn thiết bị điều khiển được đặt trên một giá 3 chân nhỏ.

Tên lửa nhận lệnh thông qua bộ điều khiển bằng quang điện tử truyền hình, việc bổ sung camera ảnh nhiệt để tăng hiệu quả tác chiến sẽ được tiến hành nếu có yêu cầu.

Tên lửa nhận lệnh thông qua bộ điều khiển bằng quang điện tử truyền hình, việc bổ sung camera ảnh nhiệt để tăng hiệu quả tác chiến sẽ được tiến hành nếu có yêu cầu.

Điểm độc đáo khác của Stugna-P đó là nó có bảng điều khiển riêng biệt đặt trong một chiếc vali, thay vì ngắm bắn trực tiếp, người lính có thể triển khai bệ phóng và ra lệnh cho nó từ cách xa 50 m.

Điểm độc đáo khác của Stugna-P đó là nó có bảng điều khiển riêng biệt đặt trong một chiếc vali, thay vì ngắm bắn trực tiếp, người lính có thể triển khai bệ phóng và ra lệnh cho nó từ cách xa 50 m.

Thiết bị dẫn đường của tổ hợp ATGM Stugna-P là một máy tính xách tay kết hợp với bảng điều khiển, bao gồm một cần lái nhỏ, một màn hình hiển thị để quan sát khi dẫn hướng tên lửa tới mục tiêu.

Thiết bị dẫn đường của tổ hợp ATGM Stugna-P là một máy tính xách tay kết hợp với bảng điều khiển, bao gồm một cần lái nhỏ, một màn hình hiển thị để quan sát khi dẫn hướng tên lửa tới mục tiêu.

Đặc điểm ưu việt nữa của tên lửa Stugna-P đó là ngoài chế độ dẫn hướng bán tự động theo đường ngắm thì nó còn có chế độ "bắn và quên" tự động hoàn toàn.

Đặc điểm ưu việt nữa của tên lửa Stugna-P đó là ngoài chế độ dẫn hướng bán tự động theo đường ngắm thì nó còn có chế độ "bắn và quên" tự động hoàn toàn.

Tổ hợp tên lửa chống tăng Stugna-P do Ukraine nghiên cứu chế tạo được đánh giá là có nhiều tính năng ưu việt hơn cả loại 9M133 Kornet của Nga.

Tổ hợp tên lửa chống tăng Stugna-P do Ukraine nghiên cứu chế tạo được đánh giá là có nhiều tính năng ưu việt hơn cả loại 9M133 Kornet của Nga.

Tên lửa chống tăng Stugna-P theo dự báo sẽ trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine trong thời gian tới khi có thêm ngày càng nhiều khách hàng tỏ ý quan tâm.

Tên lửa chống tăng Stugna-P theo dự báo sẽ trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine trong thời gian tới khi có thêm ngày càng nhiều khách hàng tỏ ý quan tâm.

Bạch Dương

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/anh-ukraine-vuot-mat-nga-gianh-hop-dong-vu-khi-lon-tai-thi-truong-truyen-thong-post476907.antd