Có thể nói, việc biến tấu một ca khúc cũ thành một 'phiên bản mới' từ phần lời đến phần nhạc đã và đang trở thành 'trend' của nhiều người trẻ. Họ coi đó là sự sáng tạo. Tuy nhiên, dù có sáng tạo đến đâu thì việc đầu tiên cần làm là tôn trọng quyền tác giả, nhưng có vẻ nhiều người đã quên mất điều này nên 'cái sự sáng tạo' của họ đã đi quá xa.
Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc bị chế lời phản cảm để hô hào trên bàn nhậu, bài thơ 'Lượm' biến thành đoạn nhạc nhảm nhí, vô nghĩa.
Đây là một cái tên không mấy xa lạ với khán giả đam mê bộ môn breaking nói riêng và street dance nói chung tại Việt Nam.
Nhạc chế đã tồn tại lâu nhưng nhờ có sự phát triển của TikTok, trào lưu này khiến những ca khúc chế phản cảm trở nên nhanh chóng phổ biến. Tuy nhiên, những video xấu, độc trên mạng xã hội này không được TikTok chủ động ngăn chặn.
Bản nhạc chế về bài thơ 'Lượm' (Tố Hữu) của 2see và DJ FWIN lan truyền trên Tiktok qua các video nhảy phản cảm của học sinh khiến nhiều người bức xúc.
Bài thơ 'Lượm' của nhà thơ Tố Hữu bị biến tấu với ca từ vô nghĩa, thu hút hàng triệu lượt sử dụng, chia sẻ trên TikTok khiến dư luận phẫn nộ.
Nhạc chế ngày càng phổ biến trên mạng xã hội. Tuy nhiên, điều gây tranh cãi là nhiều tác phẩm văn học, âm nhạc có ý nghĩa bị mang ra biến tấu với ca từ vô nghĩa.