Thanh khoản vẫn đang chậm lại, trong khi biến động cũng không đáng kể ở nhóm bluechip do nhà đầu tư vẫn đang tìm kiếm những chất xúc tác mới với thị trường. Một vài cổ phiếu ở nhóm xây dựng, khu công nghiệp thu hút dòng tiền, nhưng chưa thực sự tạo đà bùng nổ.
Phiên đáo hạn phái sinh khiến thị trường gặp nhiều khó khăn khi dòng tiền suy yếu,các chỉ số giảm điểm trong bối cảnh giao dịch mờ nhạt, thanh khoản thấp.
Số liệu của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, trong tháng 6, khối ngoại tiếp tục mua ròng với giá trị mua ròng đạt hơn 74,3 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm, khối ngoại có khối lượng giao dịch đạt 577 triệu cổ phiếu, chiếm tỷ trọng 5,2%, tương ứng giá trị giao dịch đạt 15,6 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,78%.
Số liệu của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, trong tháng 6, khối ngoại tiếp tục mua ròng với giá trị mua ròng đạt hơn 74,3 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm, khối ngoại có khối lượng giao dịch đạt 577 triệu cổ phiếu, chiếm tỷ trọng 5,2%, tương ứng giá trị giao dịch đạt 15,6 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,78%.
Tháng 6-2024, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng cổ phiếu niêm yết trên sàn Hà Nội với giá trị mua ròng đạt hơn 74,3 tỷ đồng.
Cổ phiếu SHS của CTCP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội tiếp tục là mã chứng khoán có khối lượng giao dịch lớn nhất tại HNX trong tháng 6/2024 với tỷ trọng 13,07% khối lượng giao dịch toàn thị trường, tương đương hơn 244 triệu cổ phiếu được giao dịch.
Áp lực bán mạnh cuối phiên chiều đã khiến chỉ số lao dốc mạnh, mất mốc 1.280 điểm. Trong bối cảnh đỏ, nhóm công nghệ và xi măng lại ngược dòng đển tăng mạnh với nhiều sắc xanh, sắc tím.
Tháng 4/2024, thị trường cổ phiếu niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) giảm nhẹ cả về thanh khoản và giá cổ phiếu so với tháng trước. Tuy nhiên, điểm sáng của thị trường là khối ngoại mua ròng đạt hơn 777 tỷ đồng, trong đó mua vào 1.887 tỷ đồng và bán ra hơn 1.109 tỷ đồng.
Trong báo cáo tài chính quý 3/2023 được công bố mới đây của một số doanh nghiệp trong hai lĩnh vực chủ lực ở ngành vật liệu xây dựng là xi măng và thép cho thấy, vẫn chưa thể thoát 'vũng lầy' thua lỗ, sụt giảm doanh thu và lợi nhuận. Vì sao lại như vậy ?
Khởi đầu mùa báo cáo tài chính quý 3 không mấy khả quan khi ghi nhận nhiều khoản lỗ lớn, tăng trưởng âm tại nhiều doanh nghiệp, trong đó có công ty 'trắng' doanh thu.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố danh sách 94 mã cổ phiếu không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (vay margin) trong quý IV/2023.
Tiếp nối tín hiệu đảo chiều hôm qua, VN-Index lại được kéo tăng mạnh cuối phiên hôm nay (21/6), hướng trở lại mốc 1.120 điểm. Tâm điểm dòng tiền tiếp tục là nhóm bất động sản, chứng khoán.
Thị trường tiếp tục diễn biến quanh quẩn tại vùng 1.115 điểm, dòng tiền vào dâng cao với lực cầu đổ vào các nhóm ngành chứng khoán, thép, xi măng,...
Lạm phát, lãi suất, chi phí nguyên vật liệu tăng cao, tiêu thụ sụt giảm làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trong quý 1/2023 của nhiều doanh nghiệp xi măng, dẫn đến một số đơn vị thua lỗ.
Ảnh hưởng bởi 'bão giá' than và xăng dầu, giá xi măng trong nước liên tục điều chỉnh tăng, gây áp lực lên lợi nhuận của các doanh nghiệp xi măng. Trên sàn chứng khoán, cổ phiếu xi măng cũng trong xu hướng tiêu cực khi thường xuyên rơi vào nhóm bị bán mạnh.