Việc hấp thụ vốn của doanh nghiệp yếu, đầu tư vào bất động sản chưa ổn định, gửi tiết kiệm lãi suất chưa như kỳ vọng, cho nên nhà đầu tư có bán tài sản của mình thì dòng tiền vẫn ở lại với thị trường chứng khoán.
Cùng với đà lao dốc của thị trường chứng khoán Mỹ, mã cổ phiếu VFS của VinFats tiếp tục điều chỉnh giảm đưa mức vốn hóa về sát mốc 30 tỷ USD.
Khối ngoại vẫn duy trì xu hướng mua ròng tích cực 385 tỷ đồng trong phiên 27/9. Đáng chú ý là diễn biến đi ngược với nhà đầu tư trong nước khi khối này tập trung bán mạnh các cổ phiếu chứng khoán.
Tín hiệu bán tháo xuất hiện vào phiên 22/9 khiến cho nhiều cổ phiếu giảm sàn, tác động tiêu cực, đè nặng áp lực lên thị trường và đã có lúc kéo chỉ số chung về vùng 1.175 điểm.
Sắc đỏ tràn ngập bảng điện tử, các chỉ số lần lượt giảm sâu hơn, thậm chí VN-Index có thời điểm lùi về mốc 1.205 điểm, nhưng thị trường vẫn le lói chút hy vọng sớm tìm lại điểm cân bằng.
Thị trường có phiên điều chỉnh nhẹ sau chuỗi 6 phiên tăng điểm liên tiếp. Nguyên nhân chính của việc VN Index bị mất điểm đến từ việc các cổ phiếu bluechip bị bán mạnh. Tuy nhiên, bảng điện tử vẫn diễn biến nhộn nhịp nhờ dòng tiền tiếp tục hoạt động tích cực.
Áp lực chốt lời xuất hiện vào phiên chiều nay (7/9) đã khiến thị trường phân hóa mạnh. Việc các bluechip yếu đi đẩy thị trường mất động lực, chấm dứt đà tăng 6 phiên liên tiếp.
Sau 6 phiên tăng điểm liên tiếp, chốt phiên hôm nay (7/9), VN-Index giảm 2,36 điểm xuống 1.243,14 điểm.
Trái với chờ đợi thị trường điều chỉnh của nhiều nhà đầu tư đang cầm tiền mặt, đứng ngoài quan sát, VN-Index tiếp tục đánh dấu phiên tăng thứ 6 với sự nhập cuộc của hàng loạt cổ phiếu dòng thép, chứng khoán…
Chuỗi ngày tăng tốc chóng mặt của cổ phiếu VinFast đã đột ngột dừng lại vào phiên 29/8, quay đầu trượt giảm hơn 40% và xóa sạch 83 tỷ USD giá trị vốn…
Chốt ngày giao dịch thứ ba, thị giá cổ phiếu VFS của VinFast tiếp tục giảm hơn 33% trong bối cảnh toàn thị trường chứng khoán tại Mỹ đi xuống.
Thị trường chứng khoán hôm nay (4-7) chứng kiến sự lan tỏa sắc xanh khắp các dòng cổ phiếu, trong đó nhiều cổ phiếu chứng khoán tăng trần.
Ngay từ khi mở cửa phiên 26/6, bộ ba cổ phiếu thuộc nhóm APEC gồm APS, API và IDJ đã bị kê lệnh bán dồn dập dẫn tới giảm sàn.
Trong Báo cáo đổi mới sáng tạo và đầu tư công nghệ Việt Nam 2023, các nhà đầu tư vẫn giữ góc nhìn tích cực về hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của Việt Nam.
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) cho biết, tuần qua, trung tâm đã thay đổi thông tin thành viên lưu ký cho các Công ty cổ phần: Chứng khoán Thủ Đô và Chứng khoán Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Công ty cổ phần Vingroup sẽ cung cấp thêm 2,5 tỷ USD cho đơn vị ô tô điện của công ty VinFast trước đợt chào bán cổ phiếu tại Mỹ.
Áp lực bán không còn mạnh như chiều qua, nhưng vẫn đủ để ép số lớn cổ phiếu giảm giá. Hiệu ứng chủ đạo là do dòng tiền yếu. Thanh khoản hai sàn niêm yết sáng nay giảm tiếp khoảng 8% so với sáng hôm qua, trong đó HoSE giảm 10%, thấp nhất 4 phiên...
VN-Index hôm nay (24/4) đóng cửa giảm nhẹ, thanh khoản không đột phá trong phiên giao dịch đầu tuần. Thị trường thiếu động lực đi lên khi nhóm vốn hóa lớn tiếp tục phân hóa cùng với thông tin Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội ra quyết định hủy niêm yết bắt buộc với KVC và BII, mã chứng khoán từng bị ông Nhân 'Louis' thao túng.
CTCP Chứng khoán Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (mã VIG – sàn HNX) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023, đại hội dự kiến tổ chức ngày 23/3 tại tỉnh Phú Thọ.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa có quyết định về việc duy trì diện bị cảnh báo với cổ phiếu VIG.