Sẵn sàng ứng phó với các tình huống dịch bệnh dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5

Sở Y tế các địa phương xây dựng, triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 và cao điểm du lịch hè 2024.

ĐBSCL: Số ca mắc tay chân miệng tăng mạnh

Ngày 25-4, Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng cho biết, từ đầu năm đến nay toàn tỉnh ghi nhận 354 ca bệnh tay chân miệng (TCM), tăng 217 ca so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, ghi nhận 17 ca TCM nặng, 13/17 trường hợp này đã được thu thập mẫu bệnh phẩm để gửi Viện Pasteur TPHCM phân lập virus.

Cúm B gây ra những tác động không nhỏ đến người bệnh

Gần 4 tháng đầu năm nay, Bệnh viện Nhi Hải Dương ghi nhận số lượng trẻ mắc cúm B nhiều hơn cùng kỳ năm ngoái. Triệu chứng của cúm B và cúm A cơ bản giống nhau và gây ra những tác động không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh.

Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra khuyến nghị mới về dịch cúm gia cầm

Ngày 24/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tăng cường các mạng lưới phát hiện toàn cầu đối với virus cúm gia cầm H5N1 hiện đã lây nhiễm ở một số lượng lớn các loài động vật.

Đảm bảo cung ứng thuốc phòng chống dịch và dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Ngày 24/4, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố; các bệnh viện, viện trực thuộc bộ; các cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc; Hội Dược học Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp dược Việt Nam, Tổng công ty Dược Việt Nam đề nghị đảm bảo cung ứng thuốc phòng, chống dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.

Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra khuyến nghị mới về dịch cúm gia cầm

Hiện tại không có bằng chứng virus H5N1 lây từ người sang người, nhưng các quan chức y tế quan ngại rằng nếu virus lây lan rộng sẽ biến đổi thành một dạng có thể lây truyền giữa người với người.

Bộ Y tế yêu cầu không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc dịp nghỉ lễ

Ngày 25/4, theo thông tin từ Bộ Y tế, Cục Quản lý Dược đã có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các bệnh viện, các cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc; Hội dược học Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Dược Việt Nam, Tổng công ty Dược Việt Nam đề nghị đảm bảo cung ứng thuốc phòng, chống dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.

Không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh/thành; đơn vị liên quan yêu cầu đảm bảo cung ứng thuốc trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.

WHO kêu gọi thành lập mạng lưới toàn cầu phát hiện virus cúm gia cầm

Ngày 24/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tăng cường các mạng lưới phát hiện toàn cầu đối với virus cúm gia cầm H5N1 hiện đã lây nhiễm ở một số lượng lớn các loài động vật.

Bộ Y tế yêu cầu không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc dịp nghỉ lễ

Cục Quản lý Dược đề nghị Sở Y tế các tỉnh chỉ đạo các cơ sở khám chữa bệnh Cục Quản lý Dược đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ sở khám chữa bệnh.

Chủ động phòng bệnh bằng vắc-xin

Một bé gái 5 tuổi ở Tây Ninh được xác định sốc nhiễm trùng, nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu, tính mạng bị đe dọa. Đây là căn bệnh nguy hiểm, nhưng đã có vắc-xin phòng bệnh. Tuy nhiên, vì chủ quan, nhiều phụ huynh không cho con tiêm đủ vắc-xin.

Nhận biết và phòng ngừa dịch cúm gia cầm

Trước diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm (DCGC), ngày 23/4, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh tổ chức hướng dẫn cách nhận biết và các biện pháp phòng trừ DCGC. Mục tiêu là hạn chế thấp nhất vi rút DCGC lây nhiễm và gây tử vong cho người, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và giảm thiểu thiệt hại cho ngành chăn nuôi.

Virus H5N1 ở gia súc có thể nghiêm trọng hơn những thông tin ban đầu

Thông tin phát hiện H5N1 trong sữa tươi gây chấn động, tuy nhiên sữa tiệt trùng có thể vẫn an toàn. Nông dân nuôi bò sữa ở Mỹ được yêu cầu tiêu hủy sữa lấy từ cá thể mắc bệnh nên sản phẩm nhiễm virus không lọt được vào chuỗi cung ứng…

Chủ động phòng bệnh cúm gia cầm

Huyện Cái Nước có 6 điểm chợ nông thôn, hơn 20 cơ sở nuôi nhốt, giết mổ gia cầm sống và kinh doanh, mua bán sản phẩm gia cầm. Công tác phòng, chống bệnh cúm A/H5N1 trên gia cầm luôn được ngành chức năng huyện Cái Nước đặc biệt quan tâm, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bà con tiểu thương các điểm chợ trên địa bàn huyện trong quá trình kinh doanh, mua bán.

Phòng ngừa cúm gia cầm lây lan trên người

Sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đang làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau Covid-19.

Phát hiện chủng virus H5N1 trong sữa từ động vật bị nhiễm bệnh

Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thông báo việc phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên chưa rõ virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

Phát hiện chủng virus H5N1 trong sữa tươi từ động vật bị nhiễm bệnh

Hãng tin CNA ngày 19/4 dẫn thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, chủng virus cúm gia cầm H5N1 vừa được phát hiện với nồng độ rất cao trong sữa tươi vắt từ động vật bị nhiễm bệnh, mặc dù chưa rõ loại virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

WHO phát hiện virus cúm H5N1 trong sữa bò bị nhiễm bệnh

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết chủng virus cúm gia cầm H5N1 đã được phát hiện ở nồng độ rất cao trong sữa của các con bò bị nhiễm bệnh, dù chưa biết virus sẽ tồn tại trong bao lâu.

WHO thông báo phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 19/4 thông báo đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh, tuy nhiên chưa rõ virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

Phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa bò

Ngày 19-5, WHO thông báo đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh và hiện đang xác minh virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

Phát hiện vi rút cúm gia cầm H5N1 trong sữa

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông báo vào ngày 19/4 rằng vi rút cúm gia cầm H5N1 đã được phát hiện trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật nhiễm bệnh, tuy nhiên vẫn chưa rõ vi rút này có thể tồn tại trong sữa trong bao lâu.

WHO thông báo phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 19/4 thông báo đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh, tuy nhiên chưa rõ virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

Quảng cáo sính ngoại và nỗi buồn tiếng Việt | Hà Nội tin mỗi chiều

Quảng cáo sính ngoại và nỗi buồn tiếng Việt; Mỗi năm, Hà Nội giảm hơn 4000 trẻ sơ sinh; WHO cảnh báo nguy cơ nhiễm cúm gia cầm sang nhiều loài mới... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Mẹo ăn thịt gà thời điểm bùng nổ dịch cúm gia cầm

Cúm gia cầm là một bệnh nhiễm virus chủ yếu ảnh hưởng đến chim, gà,..., nhưng cũng đã có báo cáo về các trường hợp mắc bệnh ở người.

WHO cảnh báo một dịch bệnh sắp là 'mối lo ngại lớn'

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 18/4 cảnh báo về nguy cơ lây lan của virus cúm gia cầm H5N1, vốn có tỷ lệ tử vong 'rất cao' ở những người mắc phải.

Chủ động phòng, ngừa dịch cúm gia cầm cho đàn vật nuôi

Từ đầu năm đến nay, dịch cúm gia cầm xảy ra ở một số địa phương trong cả nước; trong đó, tỉnh Khánh Hòa lân cận có trường hợp chết người do bị cúm gia cầm. Cơ quan chức năng nhận định nếu không có những biện pháp phòng dịch quyết liệt thì nguy cơ lây nhiễm và bùng phát dịch cúm gia cầm ở đàn vật nuôi của tỉnh là khó tránh khỏi.

Nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chưa có vaccine phòng bệnh

Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng vừa ký ban hành kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2024.

Cảnh giác dịch cúm lây từ gia cầm sang người

Ca bệnh cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vừa được Bộ Y tế công bố vào ngày 2/4 vừa qua. Trước tình hình này, Sở Y tế đã cảnh báo người dân phải nâng cao ý thức đề phòng vì các chủng vi rút rất dễ biến đổi thành chủng nặng hơn hoặc vẫn chủng đó nhưng biến đổi, có độc lực cao hơn, lây lan nhanh hơn, triệu chứng nặng hơn.

Giám sát chặt chẽ dịch bệnh trên địa bàn Hà Nội

Theo Sở Y tế Hà Nội, thời gian tới, một số bệnh truyền nhiễm khác có thể gia tăng như tay chân miệng, thủy đậu, sởi, rubella, nghi cúm A/H5N1 nên các địa phương phải chủ động phòng bệnh, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh.

Các chủng gây cúm gia cầm ở người phổ biến

Nhiễm cúm gia cầm thường không có triệu chứng ở chim hoang dã, nhưng có thể gây tỷ lệ chết rất cao ở gia cầm nuôi.

Cảnh giác với các bệnh dịch mùa hè

Dù mới bước vào đầu mùa hè, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, 15.000 ca sốt xuất huyết, hàng trăm ca mắc sởi, ho gà. Bên cạnh đó là ca bệnh đầu tiên mắc cúm A/H9N2, 1 một bệnh nhân nam đã tử vong do cúm A/H5N... Những diễn biến của dịch bệnh mùa hè đang đặt ra những vấn đề gì đối với hệ thống dự phòng và người dân?

Cảnh báo nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người

Một số chuyên gia lo ngại rằng, virus H5N1 - dạng cúm gia cầm phổ biến nhất có nguy cơ trở thành mối đe dọa cho con người.

Cả nước ghi nhận 14.542 ca sốt xuất huyết, 10.196 ca tay chân miệng

Theo kinhtedothi.vn, từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 10.196 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2023.

Trẻ bị bệnh hô hấp khi giao mùa có nên tự ý sử dụng kháng sinh?

Hô hấp là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi giao mùa, tuy nhiên BS.Trương Hữu Khanh cho rằng phụ huynh không nên tự ý lạm dụng sử dụng kháng sinh.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh thời điểm giao mùa

Hiện nay, đang bước vào thời điểm giao mùa, là điều kiện thuận lợi cho các loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh phát triển, lây lan, Trung tâm Y tế huyện Bắc Yên đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe nhân dân.

Vì sao cúm gia cầm nguy hiểm hơn COVID-19?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên. Theo chuyên gia, nguy cơ bùng dịch rất cao vì người dân có tập quán nuôi gia cầm quanh nhà, giết mổ không an toàn.

Muốn nhanh khỏi cúm A đừng bỏ qua những loại quả này

Trái cây là nguồn cung cấp vitamin C - một chất quan trọng đối với cơ thể, giúp bổ sung năng lượng và tăng cường hệ miễn dịch. Vậy khi bạn mắc cúm A nên ăn những loại trái cây nào để nhanh hồi phục?