Bác sĩ gắp con vắt sống trong mũi bé trai

Theo thông tin từ Sở Y tế tỉnh Phú Thọ, các bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê vừa gắp thành công con vắt trong mũi bé trai 7 tuổi.

Vaccine kết hợp phòng cúm và COVID-19 của Moderna cho kết quả thử nghiệm tích cực

Ngày 10/6, nhà sản xuất dược phẩm Moderna của Mỹ cho biết trong giai đoạn thử nghiệm cuối, vaccine kết hợp phòng cúm và COVID-19 của hãng này tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn ở người từ 50 tuổi trở lên so với các mũi tiêm phòng đơn lẻ.

Thử nghiệm vaccine kết hợp COVID/cúm của Moderna vượt trội so với mũi tiêm riêng biệt

Ngày 10/6, Moderna cho biết, trong thử nghiệm ở giai đoạn cuối, vaccine kết hợp chống lại cả COVID-19 và bệnh cúm của họ đã tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh hơn ở người trên 50 tuổi khi so sánh với các mũi tiêm riêng biệt chống lại virus.

Mexico thông tin về bệnh nhân nghi tử vong do cúm H5N2

Liên quan đến việc một người đàn ông tử vong sau khi nhiễm cúm gia cầm H5N2 ở Mexico, Bộ Y tế nước này vừa đưa thông báo mới về trường hợp tử vong này.

WHO đang chờ dữ liệu giải trình tự gen đầy đủ

Hãng Thông tấn AFP ngày 7/6 dẫn nguồn tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, cơ quan này đang chờ dữ liệu giải trình tự gen đầy đủ, sau khi một người đàn ông tử vong vì cúm gia cầm ở Mexico, trường hợp người đầu tiên được xác nhận nhiễm chủng cúm gia cầm H5N2.

Nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng

Cúm trái mùa, sốt xuất huyết gia tăng khi chưa vào mùa dịch, tay chân miệng cũng vào mùa sớm so với mọi năm.

Lưu ý của WHO về virus cúm A/H5N2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 6-6 xác nhận một người đàn ông 59 tuổi tử vong sau khi nhiễm virus cúm A/H5N2 ở Mexico. Theo WHO, đây là người nhiễm virus cúm A/H5N2 đầu tiên được khẳng định bằng xét nghiệm trên thế giới.

Ghi nhận trường hợp đầu tiên tử vong do nhiễm virus cúm gia cầm H5N2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trường hợp tử vong đầu tiên ở người liên quan chủng cúm gia cầm H5N2 là một người đàn ông Mexico 59 tuổi.

WHO xác nhận ca tử vong vì cúm gia cầm H5N2 đầu tiên ở người

Ngày 5.6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, cái chết của một người đàn ông ở Mexico là do một chủng cúm gia cầm có tên H5N2 chưa từng xuất hiện ở người trước đây.

WHO xác nhận ca tử vong đầu tiên liên quan đến virus cúm gia cầm H5N2

Tổ chức Y tế Thế giới đã xác nhận trường hợp tử vong đầu tiên ở người do liên quan đến cúm gia cầm H5N2 tại Mexico.

WHO xác nhận ca tử vong đầu tiên do cúm gia cầm A/H5N2

Ca tử vong đầu tiên do cúm A/H5N2 là bệnh nhân ở Mexico nhưng không có tiền sử tiếp xúc với gia cầm hoặc động vật khác.

WHO xác nhận ca tử vong đầu tiên do cúm gia cầm H5N2

Ngày 5/6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết một người Mexico với các bệnh nền đã mắc cúm gia cầm H5N2 và qua đời hồi tháng 4 vừa qua, ghi nhận ca tử vong đầu tiên do virus này trên toàn cầu.

WHO xác nhận trường hợp tử vong đầu tiên ở người liên quan cúm gia cầm H5N2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 5/6 đã xác nhận trường hợp tử vong đầu tiên ở người liên quan chủng cúm gia cầm H5N2.

Lo bùng phát nhiều bệnh truyền nhiễm trái mùa

Tại nhiều cơ sở y tế, bệnh nhân mắc cúm gia tăng, nhiều ca biến chứng nặng. Điều khác thường là các loại cúm bùng phát vào giữa mùa hè thay vì mùa Đông - Xuân như trước.

Tạo thói quen rửa tay bằng xà phòng

Rửa tay với xà phòng là một việc làm tưởng chừng rất đơn giản, ai cũng có thể thực hiện một cách thường xuyên, song trên thực tế việc thực hiện hành vi này còn rất thấp.

Gia tăng ca bệnh cúm B trái mùa

Cúm là bệnh thường gặp, phổ biến trong mùa đông - xuân. Tuy nhiên, hiện ở thời điểm nắng nóng nhiều bệnh viện và phòng khám tư tiếp nhận khá đông bệnh nhân mắc cúm B. Thậm chí có những trường hợp diễn tiến nặng, phải thở máy do chủ quan.

Trẻ suy hô hấp vì cúm A, không nên chủ quan

Ngày 28/5, Bệnh viện Nhi Đồng TP. HCM cho biết, vừa áp dụng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể cứu sống một trường hợp viêm phổi do cúm A H1 pdm 2009, biến chứng suy hô hấp nặng.

Đừng chủ quan với bệnh cúm

Hầu hết người nhiễm cúm thường tự mua thuốc uống mà không lường trước tổn thương phổi nguy kịch, đặc biệt là nhiễm cúm ác tính

Tích cực, chủ động phòng, chống các dịch bệnh truyền nhiễm mùa hè

Mùa hè với thời tiết nóng ẩm, là môi trường thuận lợi để một số loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bùng phát và dễ lan rộng trong cộng đồng. Cùng với các hoạt động tích cực của ngành chức năng, mỗi người dân, gia đình cũng cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh theo khuyến cáo để giữ gìn sức khỏe của mình và gia đình cũng như cộng đồng.

Cứu sống bé gái 3 tuổi nhiễm cúm A suy hô hấp nặng

Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng TP HCM đã áp dụng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể cứu sống một trường hợp viêm phổi do cúm A H1 pdm 2009, biến chứng suy hô hấp nặng.

Mỗi ngày chợ Hà Vỹ tiêu thụ 35-45 tấn gia cầm, chưa phát hiện nhập lậu

Từ năm 2013 đến nay chưa phát hiện gia cầm nhập lậu về chợ Hà Vỹ (huyện Thường Tín); đồng thời từ năm 2011 đến nay chưa phát hiện tại chợ các chủng cúm gia cầm cũng như nguồn bệnh lây lan ra đàn gia cầm trên địa bàn.

Nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh, nguy hiểm

Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn TPHCM có xu hướng gia tăng. Không chỉ các bệnh chưa có vaccine dự phòng, mà những bệnh đã có vaccine cũng ghi nhận số ca mắc cao.

Đừng chủ quan khi mắc cúm B!

Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, số lượng bệnh nhân mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều người mắc cúm B. Khác với những năm trước, người bệnh mắc cúm vào viện điều trị do nhiễm vi rút cúm A và chủ yếu là trẻ nhỏ, thì thời gian gần đây, số ca mắc cúm B xuất hiện nhiều và có cả người lớn, khỏe mạnh, không có bệnh tiền sử.

Bé gái ở TP Hồ chí Minh nguy kịch vì cúm A/H1

Sau 3 ngày sốt, bé gái bị viêm phổi nặng và suy hô hấp, phải thở máy. Kết quả xét nghiệm PCR dịch hút phế quản ghi nhận tác nhân cúm A/H1 của chủng đại dịch 2009 (cúm mùa).

Cứu sống bé gái ở TP.HCM mắc H1N1 nguy kịch

Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, TP.HCM vừa cứu sống một bé gái 3 tuổi, bị viêm phổi và suy hô hấp do mắc H1N1.

Bé gái 3 tuổi ở TPHCM mắc H1N1 nguy kịch, cách nhận biết căn bệnh này

Tối 27/5, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) cho biết một bé gái 3 tuổi, bị viêm phổi và suy hô hấp do mắc H1N1 đã may mắn được các y bác sĩ cứu sống thành công.

Thành phố Hồ Chí Minh: Cứu sống một bệnh nhi nguy kịch do cúm A/H1

Bé gái H.A. (ngụ Quận 8, TP Hồ Chí Minh) bị viêm phổi nặng do nhiễm cúm A/H1, đã được cứu chữa thành công sau khi nhập viện trong tình trạng li bì tím tái, nồng độ oxy máu khoảng 80-82%.

TP Hồ Chí Minh: Cứu sống một bệnh nhi nguy kịch do cúm A/H1

Ngày 27/5, thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh, đơn vị này vừa cứu chữa thành công một bệnh nhi 3 tuổi bị viêm phổi nặng do nhiễm cúm A/H1.

Bé gái ở TP.HCM nhiễm cúm A/H1N1

Sau 4 ngày sốt cao và ho liên tục, bé gái được người nhà đưa đến bệnh viện trong tình trạng suy hô hấp diễn tiến nhanh.

Bé gái ở TPHCM nguy kịch vì cúm A/H1

Sau 3 ngày sốt, bé gái bị viêm phổi nặng và suy hô hấp, phải thở máy. Kết quả xét nghiệm PCR dịch hút phế quản ghi nhận tác nhân cúm A/H1 của chủng đại dịch 2009 (cúm mùa).

Cúm B có gây nguy hiểm?

Theo các chuyên gia y tế, cúm B chỉ gây bệnh nhẹ, bệnh nhân hầu hết tự khỏi. Tuy nhiên, gần đây ngành y tế đã ghi nhận các ca bệnh cúm B nhập viện với tình trạng rất nặng, thậm chí phải can thiệp ECMO.

Dịch cúm gia tăng, làm sao để phòng chống?

Khi thời tiết bắt đầu bước vào hè, số ca mắc cúm lại gia tăng. Điều đáng nói là có nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch, bị biến chứng viêm phổi nặng, suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết.

Vì sao bệnh cúm trái mùa gia tăng?

Theo quy luật, cúm là bệnh thường gặp và phổ biến trong mùa đông - xuân.

Chủ động phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa hè

Các loại bệnh truyền nhiễm hiện đang diễn biến khá phức tạp trên thế giới với số ca mắc ngày càng gia tăng. Ở nước ta, tình hình dịch bệnh tuy được kiểm soát tốt, nhưng vẫn xuất hiện rải rác các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm. Các ổ dịch sởi, ho gà, thủy đậu… đã bắt đầu có xu hướng gia tăng ở một số địa phương. Do đó, cần phải có giải pháp phòng, chống hữu hiệu, kịp thời đối với từng loại bệnh nói trên.

Diễn biến mới vụ chim bồ câu 'bủa vây' chung cư ở Thủ Đức

Cư dân chung cư TDH Trường Thọ nhiều lần 'cầu cứu' vụ chủ hộ nuôi chim bồ câu với số lượng lớn, song người này không thừa nhận việc chăn nuôi, làm tổ cho đàn chim.

Mỹ nghi virus cúm gia cầm xuất hiện trong nước thải

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) vừa công bố mẫu xét nghiệm nước thải và phát hiện nồng độ virus cúm A cao bất thường tại một số tiểu bang.

Nhiều người mắc cúm mùa rất nặng, chuyên gia đưa ra khuyến cáo

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể).