Phòng ngừa cúm gia cầm lây lan trên người

Sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đang làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau Covid-19.

Phát hiện chủng virus H5N1 trong sữa từ động vật bị nhiễm bệnh

Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thông báo việc phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên chưa rõ virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

Phát hiện chủng virus H5N1 trong sữa tươi từ động vật bị nhiễm bệnh

Hãng tin CNA ngày 19/4 dẫn thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, chủng virus cúm gia cầm H5N1 vừa được phát hiện với nồng độ rất cao trong sữa tươi vắt từ động vật bị nhiễm bệnh, mặc dù chưa rõ loại virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

WHO phát hiện virus cúm H5N1 trong sữa bò bị nhiễm bệnh

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết chủng virus cúm gia cầm H5N1 đã được phát hiện ở nồng độ rất cao trong sữa của các con bò bị nhiễm bệnh, dù chưa biết virus sẽ tồn tại trong bao lâu.

WHO thông báo phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 19/4 thông báo đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh, tuy nhiên chưa rõ virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

Phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa bò

Ngày 19-5, WHO thông báo đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh và hiện đang xác minh virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

Phát hiện vi rút cúm gia cầm H5N1 trong sữa

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông báo vào ngày 19/4 rằng vi rút cúm gia cầm H5N1 đã được phát hiện trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật nhiễm bệnh, tuy nhiên vẫn chưa rõ vi rút này có thể tồn tại trong sữa trong bao lâu.

WHO thông báo phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 19/4 thông báo đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh, tuy nhiên chưa rõ virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.

Quảng cáo sính ngoại và nỗi buồn tiếng Việt | Hà Nội tin mỗi chiều

Quảng cáo sính ngoại và nỗi buồn tiếng Việt; Mỗi năm, Hà Nội giảm hơn 4000 trẻ sơ sinh; WHO cảnh báo nguy cơ nhiễm cúm gia cầm sang nhiều loài mới... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Mẹo ăn thịt gà thời điểm bùng nổ dịch cúm gia cầm

Cúm gia cầm là một bệnh nhiễm virus chủ yếu ảnh hưởng đến chim, gà,..., nhưng cũng đã có báo cáo về các trường hợp mắc bệnh ở người.

WHO cảnh báo một dịch bệnh sắp là 'mối lo ngại lớn'

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 18/4 cảnh báo về nguy cơ lây lan của virus cúm gia cầm H5N1, vốn có tỷ lệ tử vong 'rất cao' ở những người mắc phải.

Chủ động phòng, ngừa dịch cúm gia cầm cho đàn vật nuôi

Từ đầu năm đến nay, dịch cúm gia cầm xảy ra ở một số địa phương trong cả nước; trong đó, tỉnh Khánh Hòa lân cận có trường hợp chết người do bị cúm gia cầm. Cơ quan chức năng nhận định nếu không có những biện pháp phòng dịch quyết liệt thì nguy cơ lây nhiễm và bùng phát dịch cúm gia cầm ở đàn vật nuôi của tỉnh là khó tránh khỏi.

Nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chưa có vaccine phòng bệnh

Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng vừa ký ban hành kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2024.

Cảnh giác dịch cúm lây từ gia cầm sang người

Ca bệnh cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vừa được Bộ Y tế công bố vào ngày 2/4 vừa qua. Trước tình hình này, Sở Y tế đã cảnh báo người dân phải nâng cao ý thức đề phòng vì các chủng vi rút rất dễ biến đổi thành chủng nặng hơn hoặc vẫn chủng đó nhưng biến đổi, có độc lực cao hơn, lây lan nhanh hơn, triệu chứng nặng hơn.

Giám sát chặt chẽ dịch bệnh trên địa bàn Hà Nội

Theo Sở Y tế Hà Nội, thời gian tới, một số bệnh truyền nhiễm khác có thể gia tăng như tay chân miệng, thủy đậu, sởi, rubella, nghi cúm A/H5N1 nên các địa phương phải chủ động phòng bệnh, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh.

Các chủng gây cúm gia cầm ở người phổ biến

Nhiễm cúm gia cầm thường không có triệu chứng ở chim hoang dã, nhưng có thể gây tỷ lệ chết rất cao ở gia cầm nuôi.

Cảnh giác với các bệnh dịch mùa hè

Dù mới bước vào đầu mùa hè, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, 15.000 ca sốt xuất huyết, hàng trăm ca mắc sởi, ho gà. Bên cạnh đó là ca bệnh đầu tiên mắc cúm A/H9N2, 1 một bệnh nhân nam đã tử vong do cúm A/H5N... Những diễn biến của dịch bệnh mùa hè đang đặt ra những vấn đề gì đối với hệ thống dự phòng và người dân?

Cảnh báo nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người

Một số chuyên gia lo ngại rằng, virus H5N1 - dạng cúm gia cầm phổ biến nhất có nguy cơ trở thành mối đe dọa cho con người.

Cả nước ghi nhận 14.542 ca sốt xuất huyết, 10.196 ca tay chân miệng

Theo kinhtedothi.vn, từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 10.196 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2023.

Trẻ bị bệnh hô hấp khi giao mùa có nên tự ý sử dụng kháng sinh?

Hô hấp là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi giao mùa, tuy nhiên BS.Trương Hữu Khanh cho rằng phụ huynh không nên tự ý lạm dụng sử dụng kháng sinh.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh thời điểm giao mùa

Hiện nay, đang bước vào thời điểm giao mùa, là điều kiện thuận lợi cho các loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh phát triển, lây lan, Trung tâm Y tế huyện Bắc Yên đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe nhân dân.

Vì sao cúm gia cầm nguy hiểm hơn COVID-19?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên. Theo chuyên gia, nguy cơ bùng dịch rất cao vì người dân có tập quán nuôi gia cầm quanh nhà, giết mổ không an toàn.

Muốn nhanh khỏi cúm A đừng bỏ qua những loại quả này

Trái cây là nguồn cung cấp vitamin C - một chất quan trọng đối với cơ thể, giúp bổ sung năng lượng và tăng cường hệ miễn dịch. Vậy khi bạn mắc cúm A nên ăn những loại trái cây nào để nhanh hồi phục?

Ca nhiễm cúm A/H9N2 đầu tiên ở Việt Nam diễn biến nặng vì xơ gan, tiểu đường

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức vào chiều ngày 10-4, để làm rõ hơn về ca mắc cúm A/H9N2 đầu tiên ở Việt Nam, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết:

Nguy cơ bùng phát dịch cúm A (H9N2) trên người rất thấp

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức chiều 10/4, đại diện lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) - khẳng định nguy cơ cúm A (H9N2) trên người bùng phát thành dịch rất thấp.

Báo động dịch cúm, gia cầm chưa kiểm dịch vẫn bày bán tràn lan

Ca nhiễm virut cúm A/H9 đầu tiên trên người vừa phát hiện tại Việt Nam. Trước đó, Bộ Y tế cũng đã lên tiếng cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm với nhiều chủng virut. Nhưng tại nhiều tuyến đường của TP.HCM, hoạt động mua bán gia cầm chưa qua kiểm dịch vẫn diễn ra công khai, tấp nập…

Cách phòng cúm gia cầm lây sang người

Cúm A/H9 và cúm A/H5N1 là bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cũng như chưa có vaccine phòng bệnh, do đó để chủ động phòng, chống bệnh cúm lây từ gia cầm sang người, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần đeo khẩu trang khi đi vào chợ gia cầm sống hoặc khu vực buôn bán gia cầm sống; rửa tay bằng xà phòng sau khi tiếp xúc với gia cầm...

Thói quen ăn gà, vịt gây nhiều nguy cơ bệnh tật của người Việt

Theo các chuyên gia, bất kể lý do gì, người dân tuyệt đối không ăn gà, vịt sống hoặc tái vì có thể chứa vi khuẩn gây ngộ độc, đặc biệt trong bối cảnh dịch cúm gia cầm.

Chung tay bảo vệ động vật hoang dã

Việt Nam được ghi nhận là 1 trong 16 quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới, tuy nhiên, tình trạng săn bắt, mua bán, sử dụng trái phép động vật hoang dã ngày càng tăng, đã đẩy nhiều loài động vật hoang dã đến bên bờ tuyệt chủng và ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học.

Liên tiếp ca mắc cúm gia cầm, chuyên gia khuyến cáo phòng chống

Việt Nam liên tiếp ghi nhận nhiều trường hợp mắc cúm gia cầm lây từ động vật sang người, trong đó có ca đã tử vong.

Chưa có dấu hiệu lây nhiễm cúm A/H9N2 từ người sang người

Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết đến nay chưa có dấu hiệu, trường hợp nào lây nhiễm cúm A/H9N2 từ người sang người, người dân không nên quá hoang mang, lo lắng. Nguy cơ thành dịch rất thấp. Đối với ca mắc cúm A/H9N2 tại Tiền Giang, do có bệnh nền là xơ gan và tiểu đường nên có biến chứng nặng hơn và vẫn đang phải điều trị tích cực.

'Chưa có trường hợp lây nhiễm lây nhiễm cúm A/H9N2 từ người sang người'

Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho hay đối với ca mắc cúm A/H9N2 tại Tiền Giang, do có bệnh nền là xơ gan và tiểu đường nên có dấu hiệu triệu chứng nặng hơn.

Nhiều bệnh truyền nhiễm đang gia tăng và diễn biến phức tạp

Trước diễn biến khó lường của nhiều bệnh truyền nhiễm, chiều 10/4, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh.

Chưa có bằng chứng cúm A/H9N2 lây từ người sang người

Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức chiều 10/4, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã thông tin về tình hình sức khỏe nam bệnh nhân (37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) mắc cúm A/H9N2 đầu tiên ở nước ta; đồng thời khuyến cáo người dân không nên quá hoang mang lo lắng vì 'đến nay chưa có dấu hiệu, trường hợp nào lây nhiễm lây nhiễm từ người sang người'.