Hàng loạt doanh nghiệp đã công bố báo cáo tài chính quý 2/2024 với một số ghi nhận lợi nhuận đột biến như Xây dựng Hòa Bình, Vosco, DAP Vinachem...
Sau khi công bố lợi nhuận quý II/2024 tăng đột biến, cổ phiếu VOS của Công ty Vận tải biển Việt Nam bất ngờ 'nằm sàn' trong phiên giao dịch ngày 18-7.
Khoản lợi nhuận khác từ hạch toán bán tàu Đại Minh đã giúp Vosco có lãi ròng 284 tỷ đồng trong quý II, tăng mạnh so với mức lãi chỉ 1,1 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Trong quý II/2024, VOSCO ghi nhận doanh thu và lợi nhuận cao nhất trong lịch sử. Cú huých cho mức tăng trưởng này đến từ việc doanh nghiệp thanh lý tài sản.
Kết quả kinh doanh quý II/2024 vừa ghi nhận 2 doanh nghiệp có lợi nhuận tăng thần tốc với hàng nghìn phần trăm so với cùng kỳ.
Phiên 17/7 chứng kiến hàng loạt mã cổ phiếu từng tăng 'nóng' quay đầu giảm sàn chóng vánh. Trong đó, trường hợp cổ phiếu VOS của CTCP Vận tải biển Việt Nam (Vosco) gây chú ý.
Vào tháng 11/2023, Vosco từng công bố thông tin chào bán tàu chở hàng rời Neptune Star (trọng tải 25.398 DWT đóng năm 1996 tại Nhật Bản).
Công ty Cổ phần Vận tải Biển Việt Nam – Vosco (mã VOS) báo lãi sau thuế gần 284 tỷ đồng trong quý 2/2024 nhờ khoản lợi nhuận khác hơn 393 tỷ đồng từ việc bán tàu Đại Minh và lợi nhuận khác.
Trong quý II, VOS lãi sau thuế 283,9 tỷ đồng nhờ lợi nhuận từ thanh lý tàu. Tuy nhiên, nếu chỉ tính lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cốt lõi, Vosco lỗ hơn 63 tỷ đồng.
Theo giải trình của Vosco, khoản lợi nhuận khác trong kỳ tăng đột biến do công ty bán tàu Đại Minh...
VOS ghi nhận khoản lợi nhuận khác đột biến từ 176 triệu của cùng kỳ lên 393 tỷ đồng nhờ thanh lý, nhượng bán tài sản.
Ngày 10/7, động lực của VN-Index suy yếu so với những phiên trước với diễn biến giằng co quanh tham chiếu ở đầu phiên. Tuy sau đó lực cầu có tăng giúp thị trường lấy lại sắc xanh nhưng do sự điều chỉnh ở nhóm blue-chips nên biên độ tăng khiêm tốn. Một số nhóm ngành có ghi nhận thu hút dòng tiền trong những phiên trước cũng có dấu hiệu chững lại.
VN-Index giao dịch giằng co ở ngưỡng kháng cự trên 1.280 điểm. Thanh khoản gia tăng nhưng áp lực bán ròng từ khối ngoại lại lớn hơn. Điểm sáng là các cổ phiếu phân bón, vận tải biển.
Thị trường chứng khoán ngày 5/7 tiếp tục đà tăng tích cực, VN-Index tăng 0.25% lên 1293.04 điểm. Dòng tiền tập trung vào nhóm Largecaps và Midcaps, rủi ro ngắn hạn giảm.
VN-Index sau trạng thái giằng co trên mức tham chiếu hầu hết trong phiên sáng đã quay lại giảm điểm. Tuy nhiên, về gần cuối phiên chiều, lực mua tiếp tục tăng giúp bên mua chiếm ưu thế và VN-index đóng cửa trong sắc xanh.
Dù rơi vào tình trang 'xanh vỏ, đỏ lòng' nhưng nhờ diễn biến khả quan của một số mã trụ đã giúp VN-Index tăng 3 điểm, duy trì sắc xanh liên tục cả tuần.
Thị trường đã có một tuần tăng điểm trọn vẹn, tương ứng mức tăng hơn 40 điểm so với tuần trước. Diễn biến thanh khoản theo xu hướng tích lũy, trước ngưỡng kháng cự quan trọng là 1.300 điểm.
Phiên hôm nay ( 5/7) không có nhiều nhóm cổ phiếu tăng trưởng. Đáng chú ý nhất là diễn biến tích cực từ cổ phiếu hàng không, vận tải và kho bãi.
Từ mức tăng cao nhất hơn 5 điểm, VN-Index bổ nhào giảm từ đỉnh khoảng 10h30 và chốt phiên sáng đã mất 1,76 điểm. Biến động không quá lớn này là nhờ vẫn còn một số cổ phiếu trụ lớn nâng đỡ, trong khi độ rộng thể hiện số mã giảm giá nhiều gấp đôi số tăng. Thanh khoản sàn HoSE cũng tăng 12% lên mức cao nhất 9 phiên, xác nhận có lực bán ép giá mạnh hơn đáng kể so với các phiên trước...
Trong phiên chứng khoán ngày 3-7, nhà đầu tư tăng sức mua cổ phiếu giúp thị trường tăng điểm, động thái này có thể còn diễn ra trong phiên tiếp theo
Phiên giao dịch ngày 3/7, VN-Index tiếp tục đà hồi phục với mức mở cửa tăng hơn 3 điểm nhờ FPT tăng mạnh ngay sau ATO.
Thị trường chứng khoán tăng nhẹ trong phiên đầu tháng 7 nhờ dữ liệu vĩ mô tích cực, tuy nhiên thanh khoản thấp và tâm lý nhà đầu tư vẫn thận trọng cho thấy rủi ro ngắn hạn vẫn còn cao.
Phần lớn thời gian của phiên giao dịch hôm nay (27/6), VN-Index giằng co trong sắc đỏ. Thanh khoản ảm đạm, thị trường vẫn thiếu động lực dẫn dắt.
Giá cước vận tải biển tăng cao khiến nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh mua vào cổ phiếu ngành này, với kỳ vọng doanh nghiệp sẽ ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan.
Nhịp điều chỉnh là cơ hội mua vào ngắn hạn với những cổ phiếu có câu chuyện lợi nhuận phục hồi, dù ở từng ngành khác nhau.
Thị trường chứng khoán ngày 25/6 phân hóa với VN-Index tăng nhẹ, HNX-Index đi ngang và Upcom-Index giảm. Áp lực bán hạ nhiệt, thanh khoản giảm mạnh.
Sau phiên giảm điểm mạnh hôm qua, ngày 25/6, thị trường mở cửa phiên sáng với tín hiệu hồi phục tăng điểm. Tuy nhiên động lực tương đối yếu và phía lực cầu cũng thiếu sự chủ động nên đà tăng đầu phiên nhanh chóng mất đi, VN-Index chủ yếu vận động lình xình trên tham chiếu trong phiên.
VN-Index liên tục giằng co trên nền thanh khoản thấp. Tâm lý thị trường trở lại bình tĩnh sau phiên bán mạnh ngày đầu tuần. Ngành vận tải biển tiếp tục 'nóng', HAH tăng trần. VOS, VSC, DXP, GMD ngập trong sắc xanh.
Sau quá trình thành lập và phát triển, đến nay, MSB tiếp tục gia tăng quy mô và khẳng định vị thế trên thị trường tài chính.
Giá vàng miếng bật tăng trở lại; cổ phiếu vận tải biển bật tăng theo giá cước; giá vải thiều cuối vụ giá tăng cao… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/6.
Phiên đầu tuân 17/6, VN-Index mở cửa tăng điểm nhẹ trước khi quay đầu giảm 5 điểm về cuối phiên.
VN-Index tiếp đà điều chỉnh trong phiên đầu tuần (17/6) trong bối cảnh sự khởi sắc ở một số ngành như thép, vận tải biển không đủ để 'cân' lại áp lực từ nhóm vốn hóa lớn.
Cùng với câu chuyện giá cước vận tải tăng cao, nhóm cổ phiếu vận tải biển đã hút tiền và bật tăng khá mạnh trong gần 2 tháng trở lại đây, vượt trội so với chỉ số VN-Index.
Sau 5 phiên tăng trần liên tiếp, trong phiên hôm nay, cổ phiếu CMC (CTCP Đầu tư CMC) bất ngờ giảm mạnh 7,8%. Diễn biến này trong bối cảnh cổ phiếu vừa tăng sốc 120% sau 2 tuần.
Thị trường có phiên giao dịch khá sôi động khi thanh khoản chạm 1 tỷ USD, nhưng đáng tiếc là VN-Index lại giảm điểm khi áp lực chốt lời ở vùng giá cao diễn ra, dù đa số chỉ tập trung ở các mã vừa và nhỏ. Các nhóm ngành tương đối phân hóa và diễn biến tích cực đáng kể chỉ ở một vài mã ngành vận tải, logistics.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tình hình xuất nhập khẩu và sản lượng qua cảng thuận lợi sẽ tác động tích cực đến triển vọng ngành cảng biển trong 2 quý cuối năm 2024…
Mở cửa giao dịch đầu tuần (10/6), VN-Index vượt mốc 1.290 điểm. Sắc xanh đã lan tỏa với 515 mã tăng giá, 32 mã tăng trần. Dòng tiền trong nước đổ mạnh vào nhóm vận tải biển.
Giá cước vận tải lập đỉnh đã trợ lực giúp nhóm cổ phiếu vận tải biển 'ầm ầm nổi sóng' nhờ dòng tiền đổ vào ồ ạt. Dự báo đà tăng của nhóm này còn kéo dài khi mà kỳ vọng về triển vọng trong 2 quý cuối năm, với các yếu tố hỗ trợ cho ngành cảng biển Việt Nam vẫn đang được duy trì.
Giá cước vẫn trong xu hướng tăng, nhu cầu vận chuyển hàng hóa cao, trong khi giá nhiên liệu giảm là những yếu tố hỗ trợ lợi nhuận của các doanh nghiệp vận tải biển trong nửa cuối năm 2024 cũng như tạo sức hấp dẫn cho nhóm cổ phiếu này.
Phiên giao dịch ngày 10/6, VN-Index trở lại mốc 1.290 điểm. Dòng tiền trong nước đổ mạnh vào nhóm vận tải biển trong khi khối ngoại bán ròng hơn 1.300 tỷ đồng.
Phiên giao dịch đầu tuần, ngày 10-6, chỉ số VN-Index tăng nhẹ hơn 3 điểm; thanh khoản đi lên. Phiên này, nhóm cổ phiếu có mức vốn hóa nhỏ diễn biến tích cực.
Thị trường hôm nay đã công phá thành công mốc 1.290 điểm. Nhóm vận tải tiếp tục 'bốc đầu' với hàng loạt sắc xanh, sắc tím. Trong khi đó, khối ngoại tranh thủ xả hàng mạnh khi bán ròng tới hơn 1,3 nghìn tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 10/6, sắc xanh lan tỏa đã giúp thị trường vượt mốc 1.290 điểm ngay từ khi mở cửa. Tuy nhiên, áp lực bán luôn trực chờ tại nhóm cổ phiếu bluechip nên các chỉ số chính không thể bứt phá. Điểm nhấn phiên này là nhóm cổ phiếu vận tải và cảng biển đua nhau khởi sắc, trong đó các mã: HAH, VTO, VOS, VNL, QNP, GSP, TCO tăng trần. Chốt phiên, VN-Index tăng 3,09 điểm, lên mức 1.290,67 điểm.
VN-Index khởi đầu tuần mới tích cực và đã có lúc gần chạm mốc 1.300 điểm, tuy nhiên lực cầu yếu dần về cuối phiên khiến mục tiêu lại bỏ lỡ. Tâm điểm giao dịch hướng về nhóm vận tải biển, khi giá cước tăng đột biến do thiếu container.
Mở cửa tuần giao dịch hôm nay (10/6), VN-Index trở lại mốc 1.290 điểm. Dòng tiền trong nước đổ mạnh vào nhóm vận tải biển trong khi khối ngoại bán ròng hơn 1.300 tỷ đồng.
Sự hồi phục của cước phí giao ngay trên các tuyến thương mại chính, đã khiến giá cước tăng đột biến trong thời gian qua, kéo các cổ phiếu vận tải thăng hoa.