3 vụ thảm họa thiên nhiên khốc liệt làm thế giới chao đảo

Nhân loại từng hứng chịu một số thảm họa thiên nhiên kinh hoàng như động đất, sóng thần, bão lũ... cướp đi sinh mạng của nhiều người. Trong số này, một trận động đất mạnh đã khiến hơn 800.000 người thiệt mạng.

Vào năm 1556, một thảm họa thiên nhiên kinh hoàng đã xảy ra ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Khi ấy, một trận động đất mạnh 8 độ richter đã cướp đi sinh mạng của khoảng 830.000 người.

Vào năm 1556, một thảm họa thiên nhiên kinh hoàng đã xảy ra ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Khi ấy, một trận động đất mạnh 8 độ richter đã cướp đi sinh mạng của khoảng 830.000 người.

Trận động đất cũng gây ra các vụ sạt lở đất khiến số người thương vong tăng thêm. Nhiều nhà cửa, đường xá, các công trình công cộng... bị phá hủy hoặc hư hại nghiêm trọng.

Trận động đất cũng gây ra các vụ sạt lở đất khiến số người thương vong tăng thêm. Nhiều nhà cửa, đường xá, các công trình công cộng... bị phá hủy hoặc hư hại nghiêm trọng.

Thành phố Hoa Huyện thuộc tỉnh Thiểm Tây là một trong những nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất trong trận động đất mạnh 8 độ richter. Theo ước tính, hơn 50% dân số ở Hoa Huyện thiệt mạng trong thảm kịch này.

Thành phố Hoa Huyện thuộc tỉnh Thiểm Tây là một trong những nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất trong trận động đất mạnh 8 độ richter. Theo ước tính, hơn 50% dân số ở Hoa Huyện thiệt mạng trong thảm kịch này.

Tambora là một trong những núi lửa nguy hiểm nhất thế giới. Vào ngày 5/4/1815, núi lửa Tambora phun trào dữ dội. Hậu quả của thảm họa thiên nhiên này kéo dài trong gần 1 năm.

Tambora là một trong những núi lửa nguy hiểm nhất thế giới. Vào ngày 5/4/1815, núi lửa Tambora phun trào dữ dội. Hậu quả của thảm họa thiên nhiên này kéo dài trong gần 1 năm.

Theo các chuyên gia, ước tính ít nhất 10.000 người thiệt mạng ngay lập tức và hơn 70,000 người chết do hậu quả khí hậu nó để lại.

Theo các chuyên gia, ước tính ít nhất 10.000 người thiệt mạng ngay lập tức và hơn 70,000 người chết do hậu quả khí hậu nó để lại.

Thảm kịch núi lửa Tambora phun trào còn dẫn tới sóng thần khủng khiếp, nạn đói tràn lan, đặc biệt là tác động đến tình hình khí hậu. Châu Âu chìm trong một "mùa đông núi lửa". Trong đó, dòng sông Pennsylvania đóng băng ngay giữa tháng 8. Vì vậy, năm 1816 trở thành năm không có mùa Hè.

Thảm kịch núi lửa Tambora phun trào còn dẫn tới sóng thần khủng khiếp, nạn đói tràn lan, đặc biệt là tác động đến tình hình khí hậu. Châu Âu chìm trong một "mùa đông núi lửa". Trong đó, dòng sông Pennsylvania đóng băng ngay giữa tháng 8. Vì vậy, năm 1816 trở thành năm không có mùa Hè.

Ngày 26/12/2004, một trận động đất lớn mạnh 9,1 độ richter làm rung chuyển vùng trung tâm ngoài khơi bờ biển Sumatra, Indonesia. Trận động đất này đã dẫn đến một cơn sóng thần mạnh gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản.

Ngày 26/12/2004, một trận động đất lớn mạnh 9,1 độ richter làm rung chuyển vùng trung tâm ngoài khơi bờ biển Sumatra, Indonesia. Trận động đất này đã dẫn đến một cơn sóng thần mạnh gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản.

Theo ước tính, khoảng 230.000 người đã thiệt mạng trong thảm họa động đất - sóng thần trên. Theo đó, sự kiện này trở thành một trong những thảm họa tồi tệ nhất mọi thời đại.

Theo ước tính, khoảng 230.000 người đã thiệt mạng trong thảm họa động đất - sóng thần trên. Theo đó, sự kiện này trở thành một trong những thảm họa tồi tệ nhất mọi thời đại.

Thảm họa động đất - sóng thần đã ảnh hưởng tới 14 quốc gia. Không chỉ có nhiều người thiệt mạng, thảm kịch này còn khiến khoảng 1,7 triệu người mất nhà cửa.

Thảm họa động đất - sóng thần đã ảnh hưởng tới 14 quốc gia. Không chỉ có nhiều người thiệt mạng, thảm kịch này còn khiến khoảng 1,7 triệu người mất nhà cửa.

Mời độc giả xem video: Sốc: Thảm họa động đất làm xê dịch cả mảng kiến tạo Trái Đất.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/3-vu-tham-hoa-thien-nhien-khoc-liet-lam-the-gioi-chao-dao-2004729.html