Nhân loại từng hứng chịu một số thảm họa thiên nhiên kinh hoàng như động đất, sóng thần, bão lũ... cướp đi sinh mạng của nhiều người. Trong số này, một trận động đất mạnh đã khiến hơn 800.000 người thiệt mạng.
Nhân loại từng đón nhận nhiều cơn thịnh nộ của thiên nhiên. Những trận bão, sóng thần, động đất, núi lửa phun trào đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người...
Nhà chức trách Indonesia đã đưa ra cảnh báo sóng thần sau khi ngọn núi lửa phun trào 5 lần ở tỉnh Bắc Sulawesi, phun cột tro bụi cao hơn 1,6 km lên không trung và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Núi lửa Ruang của Indonesia phun trào trở lại vào đêm 16/4, giải phóng cột tro bụi khổng lồ cao hàng cây số.
Ngày 18/4, nhà chức trách Indonesia đã đưa ra cảnh báo sóng thần sau khi núi lửa Ruang phun trào khiến tro bụi bốc cao hàng nghìn feet. Các quan chức đã ra lệnh cho hơn 11.000 người rời khỏi khu vực.
Chính quyền Indonesia hôm thứ Tư đã đưa ra cảnh báo sóng thần sau khi núi Ruang phun trào khiến tro bụi cao hàng nghìn feet.
Chỉ dài vài trăm km, nhưng một khi thảm họa thiên nhiên ập đến gần eo biển Malacca, hậu quả có thể ảnh hưởng đến toàn cầu.
Sống trong một khu doanh trại chật chội và không được học hành, đây là cuộc sống của những đứa trẻ kiếm được 6 USD mỗi ngày tại một trong những công ty giấy có lợi nhuận cao nhất Indonesia.
Núi lửa Anak Krakatau đã gia tăng hoạt động kể từ giữa tháng 1/2022. Cơ quan Địa chất Indonesia cảnh báo người dân tránh xa khu vực cấm 2km xung quanh núi lửa này.
Sau khi có thông tin tàu Strovolos chở 298.000 thùng dầu từ dự án khai thác dầu khí của Campuchia đã bị Hải quân Indonesia bắt giữ, Bộ Mỏ và Năng lượng Campuchia cho biết đang thảo luận với phía Indonesia về việc xin nhận lại số dầu thô trên.
Indonesia đã đưa ra cảnh báo về khả năng xảy ra các dư chấn và sóng thần sau khi trận động đất có độ lớn 6,1 đã làm rung chuyển tỉnh Maluku ở miền Đông Indonesia.
Trận động đất độ lớn 6,1, có chấn tiêu ở độ sâu 10km, cách khu vực Maluku Tengah 67km về phía Đông, làm rung chuyển tỉnh Maluku của Indonesia, song không có nguy cơ gây ra sóng thần.
Ngày 16/6, Cơ quan Địa lý và khí tượng học Indonesia cho biết một trận động đất có độ lớn 6,1 đã làm rung chuyển tỉnh Maluku ở miền Đông Indonesia, song không có nguy cơ gây ra sóng thần.
Núi lửa Merapi - núi lửa hoạt động mạnh nhất tại Indonesia, đã phun trào 3 lần trong ngày 11/6, thổi lên không trung những luồng khí nóng cao tới 2.000 mét.
Cơ quan Khí tượng và Vật lý địa cầu Indonesia (BMKG) cho biết một trận động đất có độ lớn 7,2 đã xảy ra ngoài khơi bờ biển phía Tây đảo Sumatra của Indonesia ngày 14/5.
Một trận động đất có độ lớn 6,6 đã xảy ra ở bờ biển phía Tây của tỉnh Bắc Sumatra (Indonesia) và có chấn tiêu nằm ở độ sâu 10km.
Người dân ở huyện Sukabumi và Bogor của tỉnh Tây Java có thể cảm nhận dư chấn của trận động đất trong khi người dân ở gần thủ đô Jakarta, tỉnh Java và tỉnh Banten có thể cảm nhận rung lắc.
Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý của Indonesia ngày 27/4 thông báo một trận động đất độ lớn 5,6 vừa xảy ra tại tỉnh Tây Java của Indonesia.
Đây là trận động đất thứ hai được ghi nhận trong ngày 14-4 tại Indonesia. Trước đó, vào hồi 13h28, một trận động đất có độ lớn 5,1 ở ngoài khơi, cách huyện Bayah của tỉnh Banten 59km về phía Tây Nam.
Một trận động đất có độ lớn 5,1 đã diễn ra ở khu vực ngoài khơi vào hồi 13g28 ngày 14-4 (giờ Tây Jakarta, bằng khung giờ với Hà Nội), cách huyện Bayah của tỉnh Banten 59 km về phía Tây Nam.
Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) cho biết trận động đất có độ lớn 5,1 diễn ra vào hồi 13h28 ở vị trí cách bề mặt trái đất 17km và không có khả năng gây ra sóng thần.
Ngày 10/4, Cơ quan Giảm thiểu thảm họa quốc gia Indonesia cho biết trận động đất có độ lớn 6,0 xảy ra ngoài khơi đảo Java của nước này đã làm ít nhất 6 người thiệt mạng.
Ngày 10/4, Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ cho biết một trận động đất có độ lớn 6,0 đã xảy ra ngoài khơi đảo Java của Indonesia, nhưng không có cảnh báo sóng thần nào được đưa ra.
Ngày 10/4, Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết một trận động đất có độ lớn 6,0 đã xảy ra ngoài khơi đảo Java của Indonesia, nhưng không có cảnh báo sóng thần nào được đưa ra.
Hôm 20-3, Yahoo! News đưa tin một người đàn ông mất tích sau trận sóng thần kinh hoàng ở Ấn Độ Dương năm 2004 nay nghi được tìm thấy tại một bệnh viện tâm thần.
Một trận động đất có độ lớn 5,5 đã làm rung chuyển tỉnh Bengkulu nằm trên đảo Sumatra, trong khi đó một trận động đất khác có độ lớn 5,0 xảy ra ở huyện Tây Nam Maluku thuộc tỉnh Maluku.
Theo thống kê, quốc gia này đã ghi nhận 3.253 thảm họa thiên tai trong khoảng thời gian từ tháng 2/2020 đến cuối tháng 2/2021, gây thiệt hại 28.800 tỷ rupiah (hơn 2 tỷ USD).
Theo thông tin đăng tải trên tài khoản Twitter của Cơ quan Khí tượng và Khí hậu Indonesia (BMKG), trận động đất trên xảy ra vào khoảng 19h23 (giờ địa phương, cùng khung giờ Hà Nội).
Cơ quan giảm thiểu thiên tai Indonesia ngày 15/1 cho biết ít nhất 3 người đã thiệt mạng và 24 người bị thương sau trận động đất mạnh 6,2 độ tại đảo Sulawesi, miền Trung đất nước sáng sớm cùng ngày.
Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý của Indonesia cho biết một trận động đất có độ lớn 5,9 đã làm rung chuyển tỉnh Tây Sulawesi ở miền Trung nước này vào chiều 14/1.
Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý của Indonesia cho biết một trận động đất có độ lớn 5,9 đã làm rung chuyển tỉnh Tây Java của nước này vào sáng 25/10.
Ngày 19/10, hai trận động đất liên tiếp đã xảy ra ở miền Tây Indonesia. Hiện chưa có báo cáo thiệt hại về người và tài sản trong các cơn địa chấn này.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết một trận động đất có độ lớn 5,4 đã làm rung chuyển khu vực cách tỉnh Bengkulu của Indonesia 143km về phía Tây Nam, vào lúc 7h39' sáng 22/8 (theo giờ Việt Nam). Theo USGS, tâm chấn của trận động đất ở độ sâu 10km.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) thông báo, sáng 19/8, hai trận động đất lớn đã làm rung chuyển đảo Sumatra ở ngoài khơi Indonesia.
Trận động đất lớn gây ra sóng thần khổng lồ trên khắp Ấn Độ Dương ngày 26/12/2004 đã trở thành thảm họa thiên nhiên chết người và tàn khốc nhất thế kỷ này.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ thông báo, một trận động đất mạnh 6,5 độ đã làm rung chuyển khu vực đông bắc đảo Ambon, thủ phủ tỉnh Maluku, Indonesia sáng ngày 26-9. May mắn, động đất không gây ra sóng thần. Theo Cơ quan giảm thiểu thảm họa quốc gia Indonesia, trận động đất đã khiến ít nhất ba người thiệt mạng và ba người khác bị thương.