Ấn Độ muốn mua MiG-35 ngay lập tức để đối phó Trung Quốc

Với việc Trung Quốc đang ngày càng mạnh mẽ với nhiều kiểu tác chiến đa dạng, quân đội Ấn Độ buộc phải có một loại vũ khí đa dụng, để đối phó với cùng lúc nhiều mối nguy từ Bắc Kinh.

Khi lực lượng Không quân Ấn Độ (IAF) đang có kế hoạch trong 10 đến 12 năm nữa, mới tiếp tục mua 114 máy bay chiến đấu đa chức năng thế hệ 4; trong đó công ty MiG của Nga, là địa chỉ tin cậy của Không quân Ấn Độ.

Khi lực lượng Không quân Ấn Độ (IAF) đang có kế hoạch trong 10 đến 12 năm nữa, mới tiếp tục mua 114 máy bay chiến đấu đa chức năng thế hệ 4; trong đó công ty MiG của Nga, là địa chỉ tin cậy của Không quân Ấn Độ.

Thỏa thuận mua Máy bay chiến đấu đa năng hạng trung (MMRCA) trị giá 20 tỷ USD vẫn chưa được thông báo trong Yêu cầu đề xuất (RFP); cho đến nay, chỉ có Yêu cầu cung cấp thông tin (RFI) được phía Ấn Độ đưa ra.

Thỏa thuận mua Máy bay chiến đấu đa năng hạng trung (MMRCA) trị giá 20 tỷ USD vẫn chưa được thông báo trong Yêu cầu đề xuất (RFP); cho đến nay, chỉ có Yêu cầu cung cấp thông tin (RFI) được phía Ấn Độ đưa ra.

Việc đánh giá thầu kỹ thuật, thương mại, thử nghiệm hiện trường, đàm phán chi phí, hoàn thiện quan hệ đối tác của Ấn Độ với các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) nước ngoài và đến khi những máy bay chiến đấu đầu tiên đến được với Ấn Độ, sẽ mất không dưới 10 năm.

Việc đánh giá thầu kỹ thuật, thương mại, thử nghiệm hiện trường, đàm phán chi phí, hoàn thiện quan hệ đối tác của Ấn Độ với các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) nước ngoài và đến khi những máy bay chiến đấu đầu tiên đến được với Ấn Độ, sẽ mất không dưới 10 năm.

Trong khoảng thời gian này, những chiếc tiêm kích MiG-21 Bison và MiG-27 còn lại của IAF sẽ hoàn toàn loại biên. Sự thiếu hụt lực lượng của IAF sẽ được bù đắp phần nào, với sự bổ sung đầy đủ 36 chiếc Rafales mua của Pháp, khi hoàn toàn bước vào biên chế chiến đấu trước năm 2023.

Trong khoảng thời gian này, những chiếc tiêm kích MiG-21 Bison và MiG-27 còn lại của IAF sẽ hoàn toàn loại biên. Sự thiếu hụt lực lượng của IAF sẽ được bù đắp phần nào, với sự bổ sung đầy đủ 36 chiếc Rafales mua của Pháp, khi hoàn toàn bước vào biên chế chiến đấu trước năm 2023.

Nhưng với việc loại biên hoàn toàn của số MiG-21 Bison và MiG-27, sẽ đưa số lượng phi đội của IAF giảm xuống chỉ còn 30 phi đội, ít hơn nhiều so với yêu cầu là 42; để IAF có thể đồng thời chiến đấu hiệu quả trên “hai mặt trận”, với Pakistan và Trung Quốc.

Nhưng với việc loại biên hoàn toàn của số MiG-21 Bison và MiG-27, sẽ đưa số lượng phi đội của IAF giảm xuống chỉ còn 30 phi đội, ít hơn nhiều so với yêu cầu là 42; để IAF có thể đồng thời chiến đấu hiệu quả trên “hai mặt trận”, với Pakistan và Trung Quốc.

Cùng với đó, IAF cũng đã đặt hàng 83 chiếc chiến đấu cơ Tejas Mark-1A (có 43 chiếc cải tiến), cho đến nay chỉ có 12 chiếc được chuyển giao. Số còn lại sẽ được bàn giao từ năm 2024 đến năm 2028.

Cùng với đó, IAF cũng đã đặt hàng 83 chiếc chiến đấu cơ Tejas Mark-1A (có 43 chiếc cải tiến), cho đến nay chỉ có 12 chiếc được chuyển giao. Số còn lại sẽ được bàn giao từ năm 2024 đến năm 2028.

Không quân Ấn Độ cũng đã bày tỏ sẵn sàng mua phiên bản Tejas Mark-II, nhưng chỉ khi nó là một chiếc máy bay hoàn toàn mới, với hệ thống điện tử hàng không, radar, vũ khí tốt hơn nhiều và các đặc tính hiệu suất chung đưa nó vào loại tiêm kích thế hệ 4+. Tuy nhiên điều này phụ thuộc hoàn toàn vào Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) và nhà sản xuất HAL.

Không quân Ấn Độ cũng đã bày tỏ sẵn sàng mua phiên bản Tejas Mark-II, nhưng chỉ khi nó là một chiếc máy bay hoàn toàn mới, với hệ thống điện tử hàng không, radar, vũ khí tốt hơn nhiều và các đặc tính hiệu suất chung đưa nó vào loại tiêm kích thế hệ 4+. Tuy nhiên điều này phụ thuộc hoàn toàn vào Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) và nhà sản xuất HAL.

Với sự chậm chễ của các dự án quốc phòng mà Ấn Độ chủ trì; trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc tăng cao từ tháng 6 năm ngoái, vào tháng 2/2019, IAF đã xem xét mua gấp 21 chiếc MiG-29 của Nga; số máy bay này được sản xuất dưới thời Liên Xô, nhưng để trong kho dự trữ.

Với sự chậm chễ của các dự án quốc phòng mà Ấn Độ chủ trì; trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc tăng cao từ tháng 6 năm ngoái, vào tháng 2/2019, IAF đã xem xét mua gấp 21 chiếc MiG-29 của Nga; số máy bay này được sản xuất dưới thời Liên Xô, nhưng để trong kho dự trữ.

Ngoài 21 chiếc MiG-29, IAF còn mua bổ sung 12 chiếc chiến đấu cơ Su-30 MKI, để bù đắp cho 9 chiếc bị mất trong các vụ tai nạn trong nhiều năm, nhằm bù đắp sức mạnh của không quân đang suy giảm. Hơn nữa, IAF cũng đã phê duyệt việc nâng cấp 59 máy bay chiến đấu như vậy đang phục vụ trong lực lượng, như một phần của dự án 7.418 crore INR.

Ngoài 21 chiếc MiG-29, IAF còn mua bổ sung 12 chiếc chiến đấu cơ Su-30 MKI, để bù đắp cho 9 chiếc bị mất trong các vụ tai nạn trong nhiều năm, nhằm bù đắp sức mạnh của không quân đang suy giảm. Hơn nữa, IAF cũng đã phê duyệt việc nâng cấp 59 máy bay chiến đấu như vậy đang phục vụ trong lực lượng, như một phần của dự án 7.418 crore INR.

MiG-35 là phiên bản tiên tiến nhất của MiG-29, chiếc máy bay chiến đấu biểu tượng cho sức mạnh không quân của Liên Xô, trước khi có dòng máy bay Su-27. MiG-35 có khung thân tốt hơn MiG-29, nên cho trọng tải cao hơn và các chức năng tấn công mặt đất đa chức năng. Hiện MiG-35 nằm trong tầm giá khoảng giá từ 30 đến 40 triệu USD.

MiG-35 là phiên bản tiên tiến nhất của MiG-29, chiếc máy bay chiến đấu biểu tượng cho sức mạnh không quân của Liên Xô, trước khi có dòng máy bay Su-27. MiG-35 có khung thân tốt hơn MiG-29, nên cho trọng tải cao hơn và các chức năng tấn công mặt đất đa chức năng. Hiện MiG-35 nằm trong tầm giá khoảng giá từ 30 đến 40 triệu USD.

Giá MiG-35 có thể giảm hơn nữa, nếu Ấn Độ ký hợp đồng trực tiếp với số lượng lớn, bao gồm hai hợp đồng mua ngoài giá trị và số còn lại sẽ được sản xuất theo điều khoản Chuyển giao Công nghệ (ToT). Hiện nay MiG-35 cũng tham gia gói thầu MMRCA mua 114 chiếc máy bay chiến đấu mới.

Giá MiG-35 có thể giảm hơn nữa, nếu Ấn Độ ký hợp đồng trực tiếp với số lượng lớn, bao gồm hai hợp đồng mua ngoài giá trị và số còn lại sẽ được sản xuất theo điều khoản Chuyển giao Công nghệ (ToT). Hiện nay MiG-35 cũng tham gia gói thầu MMRCA mua 114 chiếc máy bay chiến đấu mới.

MiG-35 trang bị radar mảng quét điện tử chủ động (AESA); có thể sử dụng tên lửa hành trình Kh-38 và tên lửa không đối không R-37M; máy bay được trang bị động cơ RD-33 MK được cải tiến với nhiều tính năng của động cơ máy bay chiến đấu thế hệ 5.

MiG-35 trang bị radar mảng quét điện tử chủ động (AESA); có thể sử dụng tên lửa hành trình Kh-38 và tên lửa không đối không R-37M; máy bay được trang bị động cơ RD-33 MK được cải tiến với nhiều tính năng của động cơ máy bay chiến đấu thế hệ 5.

Về hệ thống cảm biến, ngoài radar AESA, MiG-35 còn có hệ thống tìm kiếm và theo dõi hồng ngoại (IRST). Buồng lái bằng kính hoàn toàn có thể được hợp nhất với Màn hình gắn mũ bay (HMD); do đó MiG-35 được xếp vào danh mục chiến đấu cơ thế hệ 4 ++.

Về hệ thống cảm biến, ngoài radar AESA, MiG-35 còn có hệ thống tìm kiếm và theo dõi hồng ngoại (IRST). Buồng lái bằng kính hoàn toàn có thể được hợp nhất với Màn hình gắn mũ bay (HMD); do đó MiG-35 được xếp vào danh mục chiến đấu cơ thế hệ 4 ++.

Không quân Ấn Độ có kinh nghiệm sử dụng MiG-29; IAF tiếp nhận những chiếc MiG-29 đầu tiên vào 1987; ngoài số MiG-29 nhập trực tiếp từ Liên Xô/Nga, Ấn Độ còn được cấp giấy phép sản xuất 150 máy bay MiG-29.

Không quân Ấn Độ có kinh nghiệm sử dụng MiG-29; IAF tiếp nhận những chiếc MiG-29 đầu tiên vào 1987; ngoài số MiG-29 nhập trực tiếp từ Liên Xô/Nga, Ấn Độ còn được cấp giấy phép sản xuất 150 máy bay MiG-29.

Trong quá khứ, Liên Xô/ Nga đã cùng với HAL như một đối tác sản xuất chung và điều này giúp họ tiết kiệm công sức trong việc lựa chọn một công ty Ấn Độ. Một cựu Tư lệnh của IAF nói rằng, nếu IAF tiếp tục lựa chọn MiG-35, thì việc phát triển chiến thuật, cũng như hiểu máy bay và bảo trì sẽ dễ dàng và nhanh hơn, vì Ấn Độ đã sử dụng MiG-29 hơn ba thập kỷ.

Trong quá khứ, Liên Xô/ Nga đã cùng với HAL như một đối tác sản xuất chung và điều này giúp họ tiết kiệm công sức trong việc lựa chọn một công ty Ấn Độ. Một cựu Tư lệnh của IAF nói rằng, nếu IAF tiếp tục lựa chọn MiG-35, thì việc phát triển chiến thuật, cũng như hiểu máy bay và bảo trì sẽ dễ dàng và nhanh hơn, vì Ấn Độ đã sử dụng MiG-29 hơn ba thập kỷ.

Với đơn hàng lớn, cũng sẽ hợp lý hóa việc mua sắm phụ tùng và cắt giảm chi phí; vấn đề nan giải với việc tìm nguồn cung ứng phụ tùng thay thế cho Nga sản xuất đã có hướng đi. Các quan chức cũng cho biết, nếu tiến độ sản xuất của HAL được cải thiện như kế hoạch, MiG-35 có thể đạt tỷ lệ nội địa hóa ít nhất là 70%.

Với đơn hàng lớn, cũng sẽ hợp lý hóa việc mua sắm phụ tùng và cắt giảm chi phí; vấn đề nan giải với việc tìm nguồn cung ứng phụ tùng thay thế cho Nga sản xuất đã có hướng đi. Các quan chức cũng cho biết, nếu tiến độ sản xuất của HAL được cải thiện như kế hoạch, MiG-35 có thể đạt tỷ lệ nội địa hóa ít nhất là 70%.

Tuy nhiên, một số chuyên gia khẳng định rằng, chương trình nội địa hóa của MiG-35 rồi cũng giống như những chiếc Su-30MKI, MiG-35 cũng sẽ chỉ được lắp ráp bằng các bộ linh kiện dạng CDK đến từ Nga; và sẽ có rất ít linh kiện sản xuất tại Ấn Độ.

Tuy nhiên, một số chuyên gia khẳng định rằng, chương trình nội địa hóa của MiG-35 rồi cũng giống như những chiếc Su-30MKI, MiG-35 cũng sẽ chỉ được lắp ráp bằng các bộ linh kiện dạng CDK đến từ Nga; và sẽ có rất ít linh kiện sản xuất tại Ấn Độ.

Mặc dù MiG-35 có nhiều tính năng ưu việt, nhưng hiện tại Không quân Nga vẫn “ngó lơ” với chiến đấu cơ này; điều này sẽ ảnh hưởng đến năng lực sản xuất phụ tùng của dòng MiG-35.

Mặc dù MiG-35 có nhiều tính năng ưu việt, nhưng hiện tại Không quân Nga vẫn “ngó lơ” với chiến đấu cơ này; điều này sẽ ảnh hưởng đến năng lực sản xuất phụ tùng của dòng MiG-35.

Đến thời điểm hiện tại, Không quân Nga chỉ đặt hàng 6 chiếc MiG-35 vào tháng 8/2018; còn loại chiến đấu cơ chủ yếu của Không quân Nga vẫn là chiến đấu cơ hạng nặng là Su-30SM và Su-35S.

Đến thời điểm hiện tại, Không quân Nga chỉ đặt hàng 6 chiếc MiG-35 vào tháng 8/2018; còn loại chiến đấu cơ chủ yếu của Không quân Nga vẫn là chiến đấu cơ hạng nặng là Su-30SM và Su-35S.

Thậm chí trong tương lai, khi số MiG-29 hết niên hạn, Không quân Nga có thể thay thế bằng chiến đấu cơ hạng nhẹ Su-75 Checkmate mà họ đang phát triển, chứ không phải là MiG-35. Do vậy chỉ có Ấn Độ là nguồn cứu cánh cho MiG-35 mà thôi. Nguồn ảnh: Pinterest.

Thậm chí trong tương lai, khi số MiG-29 hết niên hạn, Không quân Nga có thể thay thế bằng chiến đấu cơ hạng nhẹ Su-75 Checkmate mà họ đang phát triển, chứ không phải là MiG-35. Do vậy chỉ có Ấn Độ là nguồn cứu cánh cho MiG-35 mà thôi. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cận cảnh sức mạnh của tiêm kích MiG-35 trong biên chế Không quân Vũ trụ Nga. Nguồn: THP.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/an-do-muon-mua-mig-35-ngay-lap-tuc-de-doi-pho-trung-quoc-1595301.html