Cổ phiếu 'họ Masan' gồm MSN và MSR ghi nhận ngày giao dịch bùng nổ sau khi cổ đông ngoại của MSR bán thỏa thuận toàn bộ 10% vốn trong phiên sáng.
Năm 2023, Công ty CP Công nghiệp Cao su miền Nam (Casumina) doanh thu thuần đạt gần 5.235 tỷ đồng, giảm 2% so với năm trước; lợi nhuận trước thuế hơn 72 tỷ đồng, chỉ thực hiện gần 58% so với kế hoạch 125 tỷ đồng. Quý I năm nay, Casumina đạt doanh thu 1.147 tỷ đồng, giảm 7% so với cùng kỳ.
Sau hai phiên 28 - 29/5 thăng hoa tăng kịch biên độ, tin dữ về lãnh đạo Công ty Công nghiệp Cao su miền Nam khiến nhà đầu tư vội 'tháo chạy' khỏi cổ phiếu CSM.
Có tới 27/30 cổ phiếu trong nhóm VN30 đóng cửa trong sắc đỏ. VN30-Index giảm tới gần 16 điểm trong phiên 29/5.
Kết phiên giao dịch hôm nay là màu xanh của các sàn giao dịch với VN-Index tăng 5,75 điểm, tương đương 1.267,68 điểm. Rổ VN30 tăng 1,42 điểm, ở mức 1.284,88 . HNX tăng 1,11 điểm, tương đương 242,83 điểm.
Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường chứng khoán, cùng đó, khối ngoại đã trở lại mua ròng sau 5 phiên 'mạnh tay' bán ròng giúp VN-Index vượt mốc 1.250 điểm.
Khó khăn đối với ngành săm lốp cao su dần vơi đi, khi nhiều doanh nghiệp công bố lợi nhuận tăng trưởng trong quý I/2024.
Khối ngoại bán ròng phiên thứ 4 liên tiếp với giá trị 466 tỷ đồng, những mã bị đẩy bán mạnh là quỹ FUEVFVND, DIG, quỹ FUESSVFL và mạnh tay mua ròng MWG.
Tạm dừng phiên giao dịch sáng nay, VN-Index giảm 5,95 điểm, giao dịch quanh mức 1.184 điểm. HNX-Index giảm 1,5 điểm, giao dịch quanh mức 223 điểm.
Thực phẩm Sao Ta ghi nhận doanh số tiêu thụ khả quan; Bamboo Capital lợi nhuận tăng hơn 10 lần; Casumina lãi ròng quý I cao nhất trong 7 năm; Tisco trở lại mạch báo lãi sau thời gian dài thua lỗ; Cảng Đồng Nai vừa tự phá kỷ lục lãi ròng quý...
Lợi nhuận sau thuế trong quý I của Casumina đạt 19,6 tỷ đồng, tăng trưởng 177% so với cùng kỳ năm ngoái.
Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (Casumina, mã chứng khoán CSM) vừa công bố kết quả kinh doanh quý I/2024 với doanh thu sụt giảm hơn 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng lợi nhuận tăng trưởng mạnh.
Nhóm cổ phiếu bất động sản diễn biến tiêu cực, trong khi nhiều mã cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh giúp chỉ số hồi phục tích cực về cuối phiên.
VN-Index có thời điểm mất gần 24 điểm, nhưng dòng tiền bắt đáy nhập cuộc đã giúp thu hẹp mức độ thiệt hại của chỉ số trong phiên.
Lực cầu bắt đáy lan tỏa trên diện rộng vào cuối phiên, giúp bảng điện tử cân bằng đã thúc đẩy VN-Index hồi phục lên trên tham chiếu và đóng cửa trong sắc xanh.
Trong phiên hôm nay, cổ phiếu dầu khí và cao su cùng 'dậy sóng' trong bối cảnh nhiều tin tích cực.
Giá cao su liên tục tăng mạnh, chạm mức cao kỷ lục trong hàng thập kỷ và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt những ngày qua đã khiến cổ phiếu cao su tím lịm.
Thị trường chứng khoán đã có một phiên giao dịch đầy cảm xúc với VN-Index đã có một phiên đỏ đầu-xanh cuối và thanh khoản đột phá. Đặc biệt trên 105 triệu cổ phiếu Sacombank (STB) đã được sang tay.
Bất chấp thị trường đỏ lửa, cổ phiếu DGW bất ngờ tăng gần 4%, chính thức phá đỉnh một năm (đạt 59.700 trong phiên cuối tuần và vươn lên vùng đỉnh 16 tháng.
Chỉ số VN-Index giảm hơn 21 điểm trong ngày nhà đầu tư đua nhau chốt lời. Thanh khoản trên cả 3 sàn tăng vượt mốc 35.800 tỷ đồng.
Sau nhịp tăng điểm dài và trước diễn biến chưa rõ xu hướng sau khi tiếp cận lại vùng đỉnh cũ, tâm lý nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn và dẫn đến áp lực chốt lời ngắn hạn
Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, VN-Index tăng 5,33 điểm, giao dịch quanh mức 1.229 điểm; HNX-Index tăng 1,27 điểm, giao dịch quanh mức 234 điểm.
VN-Index vẫn giữ được đà tăng kể từ cuối năm Quý Mão đến nay. Với việc bổ sung thêm hơn 7 điểm trong phiên 16/2, chỉ số chính đại diện sàn HoSE đang áp sát mốc 1.210 điểm.
Chỉ số VN-Index giảm hơn 15 điểm trong bối cảnh nhiều cổ phiếu bị chốt lời mạnh trước Tết. Thanh khoản qua đó được đẩy lên gần 27.000 tỷ đồng, tương đương gần 1,1 tỷ USD.
Chốt phiên 30/1, chỉ số VN-Index tăng 3,96 điểm, tương đương 0,34%, lên 1.179,65 điểm. Nhiều nhóm ngành 'nhỏ' diễn biến tích cực, thay vì chỉ tập trung vào một số ít nhóm ngành thường được quan tâm như ngân hàng, chứng khoán hay bất động sản.
Bất chấp việc dòng tiền gần như biến mất khỏi thị trường, chứng khoán trong nước vẫn có thể duy trì được đà tăng.
Theo báo cáo tài chính của Cao su miền Nam (CSM), khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp tại ngày cuối năm 2023 đã ghi nhận tăng gấp 11,9 lần so với ngày đầu năm, tương ứng lên mức 285 tỷ đồng.
Cổ phiếu SRC của Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng gây bất ngờ với mức tăng gần 50% trong khoảng một tháng qua, hiện ở vùng đỉnh giá 4 năm gần nhất.
Trong tuần tới từ ngày 18-22/9, có 23 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền mặt trong đó cao nhất là cổ tức của TVH (36%), thấp nhất là cổ tức 3% của CSM, KCE và RCL.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 1/9 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nhiều doanh nghiệp ngành cao su đã công bố kết quả kinh doanh quý II với bức tranh đối lập. Sức cầu tiêu thụ giảm vẫn là câu chuyện mà ngành này đang đối mặt trong 6 tháng đầu năm
Thị trường chứng kiến cảnh phân hóa khiến sắc đỏ duy trì trong toàn phiên, tuy nhiên đà bán ròng từ khối ngoại đã khiến mức tăng chỉ còn hơn 2 điểm.
Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn VRG cho biết sẽ đẩy mạnh phát triển 3 khu công nghiệp, xây dựng kho xưởng phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ và dự kiến sẽ niêm yết cổ phiếu trên sàn HoSE trong quý 3 năm nay.
Ngành công nghiệp ô tô được đánh giá là một trong những ngành công nghiệp đi đầu của nền kinh tế, nhưng diễn biến của cổ phiếu nhóm ngành này lại không được như kỳ vọng của nhà đầu tư trong suốt một thập kỷ qua.