Châu Âu không muốn chậm chân trong nền kinh tế vũ trụ

Ngày 6/11, hơn 20 quốc gia thành viên Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) họp tại Tây Ban Nha để thảo luận về việc đầu tư cho dự án tên lửa Ariane 6 bị trì hoãn cũng như nghiên cứu về vai trò mới của châu lục trong lĩnh vực không gian giữa lúc xuất hiện ngày càng nhiều lời kêu gọi không nên bỏ lỡ cơ hội của nền kinh tế vũ trụ mới nổi.

Mỹ hé lộ kế hoạch tấn công tiếp theo của Israel

Giới chức Mỹ nhận định xung đột Israel-Hamas chuẩn bị bước sang giai đoạn mới, khi đó Israel sẽ giảm không kích để tập trung vào các chiến dịch trên mặt đất.

SpaceX ký thỏa thuận phóng 4 vệ tinh Galileo của châu Âu lên quỹ đạo

Theo thỏa thuận, 4 vệ tinh dẫn đường và liên lạc chủ chốt của châu Âu sẽ được phóng từ Mỹ bằng tên lửa Falcon 9 của công ty SpaceX vào năm 2024, mỗi lần đưa hai vệ tinh Galileo vào quỹ đạo.

SpaceX ký thỏa thuận phóng vệ tinh Galileo

Tờ Wall Street Journal ngày 23/10 đưa tin công ty SpaceX (Mỹ) đã ký thỏa thuận phóng 4 vệ tinh dẫn đường và liên lạc chủ chốt của châu Âu vào quỹ đạo.

Kỳ 2: Chương trình khám phá Mặt trăng của Liên bang Nga

Sau khi Liên Xô tự tuyên bố giải thể, Liên bang Nga được kế thừa vị thế của quốc gia từng đi đầu trong công cuộc chinh phục và khám phá vũ trụ, cũng là quốc gia đầu tiên đưa trạm thăm dò tự động Lunakhod lên Mặt trăng. Sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng toàn diện từ sự sụp đổ Liên Xô, Nga bắt đầu thực hiện Chương trình tiếp tục khám phá Mặt trăng và nghiên cứu vũ trụ nói chung.

Trung Quốc mở gấp đôi trạm vũ trụ Thiên Cung, tham vọng thay thế ISS

Trung Quốc muốn tăng gấp đôi kích thước trạm vũ trụ Thiên Cung để cung cấp cho phi hành gia các nước khác, nhằm thay thế trạm vũ trụ ISS của NASA sắp hết tuổi thọ.

Chính phủ Đức thông qua Chiến lược Không gian mới

Chính phủ Đức ngày 27/9 đã thông qua Chiến lược Không gian mới, tập trung vào việc thúc đẩy các sáng kiến của khu vực tư nhân trong không gian và kêu gọi chống biến đổi khí hậu từ không gian.

Châu Á tăng tốc cuộc đua vũ trụ

Nhiều nước châu Á đẩy mạnh cuộc đua chinh phục vũ trụ và đã đạt được những bước tiến lớn.

Đảo chính tại Niger gây lo ngại về nguồn cung uranium cho châu Âu

Cuộc đảo chính quân sự ở Niger thời gian qua đã làm dấy lên lo lắng về sự phụ thuộc của châu Âu vào uranium khai thác ở quốc gia Tây Phi này.

Nga tái khởi động sứ mệnh trở lại Mặt trăng sau gần 50 năm

Hôm thứ Hai (7/8), Nga cho biết họ có kế hoạch phóng tàu đổ bộ lên Mặt Trăng trong tuần này sau nhiều lần trì hoãn, với hy vọng sẽ quay trở lại vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất này lần đầu tiên sau gần 50 năm.

Nguồn cung uranium của Pháp đang bị đe dọa?

Cuộc đảo chính quân sự diễn ra ở Niger, nơi tập đoàn cung cấp nhiên liệu hạt nhân Orano của Pháp đang vận hành một mỏ uranium, nhằm duy trì sự đa dạng hóa cần thiết của nguồn cung uranium cho hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân.

Phát triển nền kinh tế vũ trụ: Tiềm năng và thách thức

Chinh phục vũ trụ từ lâu đã là mơ ước của con người. Cùng với quá trình chinh phục vũ trụ, việc khai thác, ứng dụng công nghệ vũ trụ phục vụ phát triển kinh tế cũng đã xuất hiện và ngày càng mở rộng, biến đổi sâu sắc. Tiến vào vũ trụ, phát triển kinh tế vũ trụ sẽ giúp con người khám phá các tiềm năng và cơ hội mới, song bên cạnh đó cũng có không ít thách thức.

Chương trình không gian đầy tham vọng của Nhật Bản

Động cơ tên lửa cỡ nhỏ Epsilon S nổ tung khi thử nghiệm ngày 14-7 chỉ là bước lùi nhỏ trong chương trình không gian đầy tham vọng mà Nhật Bản theo đuổi, hướng tới mục tiêu trở thành một cường quốc không gian, không chỉ sánh vai với Mỹ, Nga, mà cả những đối thủ mới đầy tiềm năng từ châu Á như Trung Quốc hay Ấn Độ.

Ba Lan tăng cường quân đến biên giới phía đông vì lo ngại Wagner

Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak thông báo vào ngày 8.7, nước này bắt đầu triển khai hơn 1.000 quân đến biên giới phía đông do sự hiện diện của lực lượng quân sự tư nhân Wagner tại Belarus.

Đoàn công tác tỉnh Bình Dương thăm và làm việc tại Đức

Ngày 6-7, đoàn công tác của tỉnh Bình Dương do Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Nguyễn Hoàng Thao làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với Trường Đại học Kỹ Thuật Darmstadt, bang Hessen, CHLB Đức. Cùng tham gia đoàn công tác có lãnh đạo Bộ Giáo dục đào tạo (GDĐT), Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN), Bộ Ngoại giao và Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM).

Siêu tên lửa Ariane 5 hoàn thành sứ mệnh cuối cùng của mình

Rạng sáng 6/7 (theo giờ Việt Nam), sau 27 năm phục vụ, tên lửa hạng nặng của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã chính thức có lần phóng cuối cùng tại sân bay vũ trụ Châu Âu ở Kourou, Guiana thuộc Pháp.

Tên lửa Ariane 5 của châu Âu thực hiện sứ mệnh cuối cùng

Ngày 5/7, tên lửa Ariane 5 của châu Âu được phóng lần cuối từ Guiana, lãnh thổ thuộc Pháp ở Nam Mỹ, mang theo 2 vệ tinh liên lạc quân sự và kết thúc 27 năm vận hành của chương trình Ariane 5.

Tổng thống Belarus mời Wagner huấn luyện quân đội

Hãng thông tấn Belta ngày 30.6 dẫn lời Tổng thống Aleksandr Lukashenko ngỏ ý mời lực lượng quân sự tư nhân Wagner sang Belarus huấn luyện quân đội nước này.

Wagner tuyển thành viên mới và 2 tướng Nga nhiều ngày không xuất hiện

Vài tuần sau cuộc nổi loạn, tập đoàn quân sự tư nhân Wagner tiếp tục tuyển mộ thành viên trên khắp nước Nga. Đầu mối tuyển dụng là các câu lạc bộ, trong đó có câu lạc bộ võ thuật và quyền anh.

Reuters: Nghi vấn Wagner xây căn cứ ở Belarus

Hình ảnh vệ tinh chụp từ một căn cứ quân sự ở phía đông nam thủ đô Minsk của Belarus cho thấy các cơ sở mới được xây dựng trong những ngày gần đây.

Wagner xây căn cứ tại Belarus

Hãng Reuters đăng tải hình ảnh vệ tinh chụp một căn cứ quân sự nằm phía đông nam thủ đô Minsk của Belarus vừa được xây dựng vài ngày gần đây, nghi là căn cứ cho lực lượng quân sự tư nhân Wagner đồn trú.

Ảnh vệ tinh tiết lộ căn cứ mới của Wagner ở Belarus?

Ảnh vệ tinh chụp một căn cứ quân sự ở khu vực phía Đông Nam thủ đô Minsk của Belarus dường như cho thấy công trình hạ tầng mới được dựng lên trong những ngày gần đây, gợi ý rằng đây có thể là nơi đóng quân của lực lượng quân sự tư nhân Wagner.

Nhật Bản đặt mục tiêu thu năng lượng mặt trời từ vũ trụ vào năm 2025

Theo Nikkei Asia, một dự án đối tác công-tư của Nhật Bản đang cố gắng thực hiện việc thu năng lượng mặt trời từ trong vũ trụ vào đầu năm 2025.

Nhật Bản muốn thu năng lượng Mặt Trời từ vũ trụ

Một dự án đối tác công - tư tại Nhật Bản đang có kế hoạch thử nghiệm công nghệ thu năng lượng Mặt Trời từ vũ trụ và truyền tải về Trái Đất, Nikkei Asia đưa tin hôm 27/5.

Ngày này năm xưa 26/5: Bộ Công nghiệp ban hành tiêu chuẩn ngành Da - Giầy

Ngày này năm xưa là ngày Quần thể Cù Lao Chàm - Hội An được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới; Ban hành tiêu chuẩn ngành Da - Giầy.

'Nóng' chuyện an ninh vệ tinh

Tin tặc tấn công chiếm giữ quyền kiểm soát vệ tinh, thậm chí dùng vũ khí phá hỏng vệ tinh đối phương đang là một trong những thách thức lớn khiến các nhà khai thác vệ tinh đau đầu.

Séc là thành viên thứ 24 ký Hiệp định Artemis để thám hiểm mặt trăng

Trong một buổi lễ được tổ chức tại Trụ sở NASA ở Washington ngày 3/5, Bộ trưởng Ngoại giao Séc Jan Lipavsky thay mặt quốc gia ký Hiệp định Artemis cùng với Quản trị viên NASA Bill Nelson và đưa Séc trở thành quốc gia thứ 24 ký kết thỏa thuận quốc tế đưa ra các nguyên tắc cho việc thăm dò và phát triển mặt trăng.

Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [Kỳ 3]: Kinh nghiệm Malaysia

Với mục tiêu ưu tiên năng lượng tái tạo (NLTT) trong cơ cấu năng lượng quốc gia, Malaysia đã đưa ra nhiều sáng kiến nhằm giúp nguồn năng lượng này phát triển ổn định và bền vững.

Châu Phi tràn đầy kỳ vọng về tương lai ngành công nghiệp vũ trụ

Nhà phân tích thị trường Nam Phi Rorisang Moyo nhận định cơ hội để châu Phi xây dựng được ngành công nghiệp vũ trụ hùng mạnh cho riêng mình là rất lớn và giúp ích rất nhiều cho người dân Lục địa Đen.

Trạm vũ trụ quốc tế sẽ 'về hưu' vào năm 2030

Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) sẽ được đưa khỏi quỹ đạo vào năm 2030-2031, người đứng đầu Cơ quan Hàng không vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA) Bill Nelson vừa cho biết.

Phía sau quyết định rút khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế của Nga

Dù Mỹ nói rằng 'ngạc nhiên' khi Nga công khai rút khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), đây là động thái đã được dự báo từ trước, và có thể thay đổi sứ mệnh không gian toàn cầu.

NASA cảnh báo Trung Quốc dùng chiến lược 'cắt lát salami' với Mặt trăng

NASA cho rằng Bắc Kinh đang sử dụng chiến lược 'cắt lát salami' với Mặt trăng, tương tự như các động thái ở Biển Đông và Hoa Đông.

Dự án Koh Kong của TQ ở Campuchia là du lịch hay quân sự?

Các nhà phân tích hoài nghi dự án phát triển sân bay và cảng nước sâu của Trung Quốc ở Koh Kong, Campuchia nhằm phục vụ mục đích quân sự lâu dài của Bắc Kinh.