Điểm danh 5 loại vũ khí Ấn Độ khiến Trung Quốc phải lo sợ

Quân đội Ấn Độ đã từ lâu là một thế lực vô cùng có số má trong khu vực châu Á, về sức mạnh đứng thứ 2 chỉ sau Trung Quốc tại châu lục này. Mặc dù vậy, Ấn Độ cũng có trong tay những vũ khí cực kỳ mạnh mẽ khiến cho đối phương bên kia biên giới phải dè chừng.

 Quân đội Ấn Độ là một lực lượng vô cùng mạnh mẽ, xếp thứ 2 châu Á chỉ sau Trung Quốc. Hiện nay, giữa lúc căng thẳng cao độ giữa 2 nước Ấn - Trung, chiến tranh có thể xảy ra bất cứ lúc nào, thì tạp chí MilitaryWatch - một tập chí chuyên theo dõi các vấn đề quân sự trên thế giới đã cho ra mắt bài viết điểm danh 5 loại vũ khí mà Ấn Độ có trong tay khiến Trung Quốc phải cực kỳ dè chừng. Ảnh: Binh sĩ lục quân Ấn Độ.

Quân đội Ấn Độ là một lực lượng vô cùng mạnh mẽ, xếp thứ 2 châu Á chỉ sau Trung Quốc. Hiện nay, giữa lúc căng thẳng cao độ giữa 2 nước Ấn - Trung, chiến tranh có thể xảy ra bất cứ lúc nào, thì tạp chí MilitaryWatch - một tập chí chuyên theo dõi các vấn đề quân sự trên thế giới đã cho ra mắt bài viết điểm danh 5 loại vũ khí mà Ấn Độ có trong tay khiến Trung Quốc phải cực kỳ dè chừng. Ảnh: Binh sĩ lục quân Ấn Độ.

Chiến đấu cơ Su-30 MKI: Hiện nay với hơn 250 chiếc đang có trong biên chế Không quân Ấn Độ cùng kế hoạch mua tiếp hàng chục chiếc khác, Su-30 MKI chính là xương sống của lực lượng máy bay chiến đấu của nước này cũng như là mẫu tiêm kích có khả năng tác chiến cao nhất mà Ấn Độ sở hữu. Ảnh: Tiêm kích Su-30MKI.

Chiến đấu cơ Su-30 MKI: Hiện nay với hơn 250 chiếc đang có trong biên chế Không quân Ấn Độ cùng kế hoạch mua tiếp hàng chục chiếc khác, Su-30 MKI chính là xương sống của lực lượng máy bay chiến đấu của nước này cũng như là mẫu tiêm kích có khả năng tác chiến cao nhất mà Ấn Độ sở hữu. Ảnh: Tiêm kích Su-30MKI.

Những chiến đấu cơ hạng nặng này có một sức mạnh tuyệt vời, độ cơ động cao, sức tải vũ khí lớn trong đó có thể mang theo cả tên lửa hành trình siêu thanh Brahmos của Ấn Độ tự chế tạo, tên lửa không đối không R-77 và R-27ER với tầm bắn lần lượt là 110km và 130km. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30MKI trong lúc cất cánh.

Những chiến đấu cơ hạng nặng này có một sức mạnh tuyệt vời, độ cơ động cao, sức tải vũ khí lớn trong đó có thể mang theo cả tên lửa hành trình siêu thanh Brahmos của Ấn Độ tự chế tạo, tên lửa không đối không R-77 và R-27ER với tầm bắn lần lượt là 110km và 130km. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30MKI trong lúc cất cánh.

Trong cuộc đấu với những chiếc J-11B và J-16 xương sống của Không quân Trung Quốc, Su-30 MKI chắc chắn sẽ có những ưu thế nhất định. Tuy nhiên đối với các loại tiên tiến hơn như J-20 thì vẫn còn nhiều nghi ngờ. Chính vì đó, Ấn Độ đã rục rịch có kế hoạch mua các tiêm kích Su-57 mới của Nga để hiện đại hóa Không quân tiêm kích. Ảnh: Biên đội Su-30 MKI của Ấn Độ.

Trong cuộc đấu với những chiếc J-11B và J-16 xương sống của Không quân Trung Quốc, Su-30 MKI chắc chắn sẽ có những ưu thế nhất định. Tuy nhiên đối với các loại tiên tiến hơn như J-20 thì vẫn còn nhiều nghi ngờ. Chính vì đó, Ấn Độ đã rục rịch có kế hoạch mua các tiêm kích Su-57 mới của Nga để hiện đại hóa Không quân tiêm kích. Ảnh: Biên đội Su-30 MKI của Ấn Độ.

Tàu ngầm tấn công hạt nhân Akula: Tàu có lượng giãn nước đầy tải hơn 8.100 tấn, sử dụng động cơ năng lượng hạt nhân, dài 111m, rộng 13.5m. Ảnh: Tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Akula của hải quân Nga.

Tàu ngầm tấn công hạt nhân Akula: Tàu có lượng giãn nước đầy tải hơn 8.100 tấn, sử dụng động cơ năng lượng hạt nhân, dài 111m, rộng 13.5m. Ảnh: Tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Akula của hải quân Nga.

Năm 2008, chiếc K-152 Nerpa thuộc lớp Akula được hạ thủy và biên chế vào hải quân Nga một năm sau đó. Sang đến năm 2012, con tàu này được Ấn Độ thuê với một hợp đồng hiệu lực 10 năm trị giá 670 triệu USD. Sau khi gia nhập hải quân Ấn Độ, tàu ngầm được đổi tên thành INS Charka. Ảnh: Tàu ngầm Akula của hải quân Nga.

Năm 2008, chiếc K-152 Nerpa thuộc lớp Akula được hạ thủy và biên chế vào hải quân Nga một năm sau đó. Sang đến năm 2012, con tàu này được Ấn Độ thuê với một hợp đồng hiệu lực 10 năm trị giá 670 triệu USD. Sau khi gia nhập hải quân Ấn Độ, tàu ngầm được đổi tên thành INS Charka. Ảnh: Tàu ngầm Akula của hải quân Nga.

Con tàu sở hữu một kho vũ khí vô cùng đáng gờm, với các tên lửa hành trình 3M-54E Kalibr mạnh mẽ, cùng một độ ồn cực thấp, rất khó cho việc phát hiện. Các chuyên gia nhận định rằng, với khả năng chống ngầm khá hạn chế của Trung Quốc hiện nay, việc tàu ngầm Akula của Ấn Độ hoạt động ở khu vực biển sâu và xa đối phương sẽ phải nói là không thể phát hiện được. Ảnh: Tàu ngầm hạt nhân Akula của hải quân Nga.

Con tàu sở hữu một kho vũ khí vô cùng đáng gờm, với các tên lửa hành trình 3M-54E Kalibr mạnh mẽ, cùng một độ ồn cực thấp, rất khó cho việc phát hiện. Các chuyên gia nhận định rằng, với khả năng chống ngầm khá hạn chế của Trung Quốc hiện nay, việc tàu ngầm Akula của Ấn Độ hoạt động ở khu vực biển sâu và xa đối phương sẽ phải nói là không thể phát hiện được. Ảnh: Tàu ngầm hạt nhân Akula của hải quân Nga.

Tên lửa hành trình siêu thanh Brahmos: Loại tên lửa này được hợp tác phát triển bởi Nga và Ấn Độ dựa trên tên lửa siêu thanh P-800. Nó có cả biến thể được sử dụng trên tàu chiến và cả biến thể sử dụng bởi máy bay chiến đấu. Với tốc độ cực cao, tối đa lên tối Mach 3 cùng hệ thống dẫn đường cực kỳ tiên tiến, độ chính xác của loại tên lửa này là vô cùng đáng tin cậy. Ảnh: Tên lửa Brahmos của Ấn Độ.

Tên lửa hành trình siêu thanh Brahmos: Loại tên lửa này được hợp tác phát triển bởi Nga và Ấn Độ dựa trên tên lửa siêu thanh P-800. Nó có cả biến thể được sử dụng trên tàu chiến và cả biến thể sử dụng bởi máy bay chiến đấu. Với tốc độ cực cao, tối đa lên tối Mach 3 cùng hệ thống dẫn đường cực kỳ tiên tiến, độ chính xác của loại tên lửa này là vô cùng đáng tin cậy. Ảnh: Tên lửa Brahmos của Ấn Độ.

Tên lửa có trọng lượng 3.000kg đối với bản tiêu chuẩn và 2.500kg đối với bản phóng từ máy bay, tầm bắn 300km và có thể phóng từ nhiều phương tiện phóng như tàu mặt nước, tàu ngầm, máy bay và các phương tiện mặt đất. Ảnh: Tên lửa Brahmos của Ấn Độ.

Tên lửa có trọng lượng 3.000kg đối với bản tiêu chuẩn và 2.500kg đối với bản phóng từ máy bay, tầm bắn 300km và có thể phóng từ nhiều phương tiện phóng như tàu mặt nước, tàu ngầm, máy bay và các phương tiện mặt đất. Ảnh: Tên lửa Brahmos của Ấn Độ.

Mới đây, Ấn Độ cũng đã bắt đầu sử dụng phiên bản Brahmos phóng từ máy bay tiêm kích Su-30 MKI sau khi nó vượt qua các cuộc thử nghiệm. Được biết, chiến đấu cơ mang tên lửa này đang được triển khai đến khu vực biên giới với Trung Quốc nhằm tạo sức mạnh răn đe. Ảnh: Máy bay Su-30 MKI phóng tên lửa Brahmos.

Mới đây, Ấn Độ cũng đã bắt đầu sử dụng phiên bản Brahmos phóng từ máy bay tiêm kích Su-30 MKI sau khi nó vượt qua các cuộc thử nghiệm. Được biết, chiến đấu cơ mang tên lửa này đang được triển khai đến khu vực biên giới với Trung Quốc nhằm tạo sức mạnh răn đe. Ảnh: Máy bay Su-30 MKI phóng tên lửa Brahmos.

Xe tăng T-90: Hiện nay trong biên chế lục quân Ấn Độ đang có khoảng hơn 1.000 chiếc xe tăng T-90S và T-90 Bhisma do nước này nhập khẩu từ Nga và tự sản xuất theo công nghệ chuyển giao. Đây chính là nắm đấm thép chủ lực của lục quân nước này trước mọi kẻ thù. Ảnh: T-90 của Ấn Độ trong 1 cuộc duyệt binh.

Xe tăng T-90: Hiện nay trong biên chế lục quân Ấn Độ đang có khoảng hơn 1.000 chiếc xe tăng T-90S và T-90 Bhisma do nước này nhập khẩu từ Nga và tự sản xuất theo công nghệ chuyển giao. Đây chính là nắm đấm thép chủ lực của lục quân nước này trước mọi kẻ thù. Ảnh: T-90 của Ấn Độ trong 1 cuộc duyệt binh.

Những xe tăng này có sức chiến đấu mạnh mẽ, với động cơ V92S2 có công suất 1000 mã lực, pháo 2A46M cỡ nòng 125mm có thể bắn tên lửa chống tăng qua nòng, cùng hệ thống giáp phản ứng nổ Kontakt-5 hiện đại của Nga. Đây chính là đối trọng với các xe tăng Type-96 và Type-99 của Trung Quốc trên chiến trường. Ảnh: Xe tăng T-90 của Nga.

Những xe tăng này có sức chiến đấu mạnh mẽ, với động cơ V92S2 có công suất 1000 mã lực, pháo 2A46M cỡ nòng 125mm có thể bắn tên lửa chống tăng qua nòng, cùng hệ thống giáp phản ứng nổ Kontakt-5 hiện đại của Nga. Đây chính là đối trọng với các xe tăng Type-96 và Type-99 của Trung Quốc trên chiến trường. Ảnh: Xe tăng T-90 của Nga.

Cuối năm 2019, Ấn Độ cũng đã ký hợp đồng trị giá khoảng 2.8 tỷ USD nhằm mua hơn 460 chiếc T-90 MS nâng cấp và dây chuyền sản xuất trong nước. Việc bổ sung thêm số lượng xe tăng này càng khiến lục quân Ấn Độ như hổ mọc thêm cánh, sẵn sàng đối đầu với mọi kẻ thù. Ảnh: Xe tăng T-90MS.

Cuối năm 2019, Ấn Độ cũng đã ký hợp đồng trị giá khoảng 2.8 tỷ USD nhằm mua hơn 460 chiếc T-90 MS nâng cấp và dây chuyền sản xuất trong nước. Việc bổ sung thêm số lượng xe tăng này càng khiến lục quân Ấn Độ như hổ mọc thêm cánh, sẵn sàng đối đầu với mọi kẻ thù. Ảnh: Xe tăng T-90MS.

Tổ hợp tên lửa phòng không S-400: Năm 2018, Ấn Độ đã ký với Nga một hợp đồng trị giá 5.4 tỷ USD mua 5 tổ hợp phòng không S-400 từ Nga và dự kiến sẽ giao hàng đầy đủ trước năm 2025. Đây là những tổ hợp phòng không tầm xa hiện đại hàng đầu thế giới hiện nay, việc Ấn Độ đưa vào trang bị loại vũ khí này sẽ có sức răn đe vô cùng lớn với Không quân Trung Quốc. Ảnh: Tổ hợp phòng không S-400.

Tổ hợp tên lửa phòng không S-400: Năm 2018, Ấn Độ đã ký với Nga một hợp đồng trị giá 5.4 tỷ USD mua 5 tổ hợp phòng không S-400 từ Nga và dự kiến sẽ giao hàng đầy đủ trước năm 2025. Đây là những tổ hợp phòng không tầm xa hiện đại hàng đầu thế giới hiện nay, việc Ấn Độ đưa vào trang bị loại vũ khí này sẽ có sức răn đe vô cùng lớn với Không quân Trung Quốc. Ảnh: Tổ hợp phòng không S-400.

Video Việt Nam khẳng định mua tên lửa BrahMos của Ấn Độ là để tự vệ - Nguồn: TTXVN

Hùng Dũng

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/diem-danh-5-loai-vu-khi-an-do-khien-trung-quoc-phai-lo-so-1399524.html