Trong nỗ lực giải cứu thị trường bất động sản, hôm 17-10, Trung Quốc đã quyết định 'bơm' 562 tỷ USD thông qua các gói cho vay quy mô lớn. Đây được xem là một trong những giải pháp mạnh tay nhất để kích cầu thị trường nhà đất đang bị sụt giảm kéo dài nhiều năm nay.
Trung Quốc sẽ mở rộng 'danh sách trắng' các dự án nhà ở đủ điều kiện nhận vốn, và đến cuối năm nay sẽ tăng lượng vốn cho vay của ngân hàng đối với các dự án này lên 4.000 tỷ NDT (562 tỷ USD).
Nhiều nhà đầu tư tổ chức của Trung Quốc và quốc tế đang xem xét quay lại đầu tư trái phiếu bất động sản Trung Quốc khi đặt cược vào triển vọng cải thiện của ngành này.
Trong thời điểm tiềm ẩn nhiều biến động khó lường, quản lý rủi ro tốt sẽ trở thành điểm cộng cho các doanh nghiệp phát triển bền vững.
Công ty kiểm toán Mỹ PwC đã bị Bộ Tài chính và Ủy ban Điều tiết Chứng khoán Trung Quốc phạt nặng do liên quan đến các số liệu sai lệch của Evergrande Real Estate, một công ty con của Tập đoàn China Evergrande.
Án phạt dành cho PwC, bao gồm cả thời gian đình chỉ hoạt động và mức phạt tiền, là cao nhất từ trước đến nay đối với một công ty Big Four hoạt động tại Trung Quốc...
PwC Zhong Tian, đơn vị kiểm toán tại Trung Quốc trực thuộc 'đại gia' kiểm toán trong nhóm Big4 PricewaterhouseCoopers LLP vừa nhận án phạt với số tiền kỷ lục lên tới 441 triệu NDT (62,16 triệu USD) và bị cấm thực hiện kiểm toán trong 6 tháng vì dính líu đến vụ việc kiểm toán của Tập đoàn Bất động sản China Evergrande Group.
PwC đang chuẩn bị bổ nhiệm một lãnh đạo cấp cao đến từ Anh để điều hành hoạt động tại Trung Quốc, vì hậu quả từ cuộc kiểm toán với nhà phát triển bất động sản Evergrande vẫn tiếp tục gia tăng.
Ba năm sau sự sụp đổ của Evergrande, các ngân hàng Trung Quốc vẫn phải đối mặt với tỷ lệ nợ xấu (NPL) cao trong lĩnh vực bất động sản.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản Trung Quốc đình trệ, việc các địa phương như Thượng Hải điều chỉnh các quy định về đấu giá đất đang tạo ra những động lực mới cho thị trường.
Năm 2014, Trung Quốc giới thiệu khái niệm 'an ninh quốc gia toàn diện' với an ninh kinh tế là nền tảng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 và những thách thức nội tại như vấn đề nhân khẩu học, rủi ro tài chính từ lĩnh vực bất động sản, cùng áp lực bên ngoài đã bộc lộ những điểm yếu của nền kinh tế Trung Quốc. Trong bối cảnh này, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy cải cách kinh tế và chiến lược phát triển công nghệ cao nhằm xây dựng khả năng phục hồi và bảo vệ an ninh quốc gia.
PwC Trung Quốc đã thông báo với khách hàng rằng chính quyền Trung Quốc có thể sẽ áp dụng lệnh cấm kinh doanh đối với ông lớn này trong 6 tháng, như một phần của hình phạt liên quan đến việc PwC Trung Quốc là đơn vị kiểm toán đối với ông lớn bất động sản Evergrande đã phá sản.
Số tiền 6 tỷ USD bao gồm cổ tức và tiền thưởng dành cho nhóm người gồm cựu Chủ tịch Evergrande Hui Ka Yan và vợ cũ của ông này...
China Evergrande New Energy Vehicle (Evergrande NEV) - thuộc tập đoàn bất động sản Evergrande - cho biết hôm 5/8 rằng tòa án địa phương đã phán quyết rằng hai công ty con là Evergrande New Energy Vehicle và Evergrande Smart Automotive, cùng trụ sở tại Quảng Đông, sẽ tiến hành phá sản.
Khó khăn vẫn tiếp tục bủa vây tập đoàn phát triển bất động sản Evergrande của Trung Quốc. Ngày 5/8, Evergrande cho biết một tòa án địa phương đã ra phán quyết yêu cầu 2 đơn vị sản xuất xe điện trực thuộc công ty Evergrande Automobile của tập đoàn Evergrande thực hiện mở thủ tục phá sản theo yêu cầu của chủ nợ.
Sáng 5-8, chi nhánh xe điện New Energy Vehicle (NEV) của Tập đoàn China Evergrande cho biết, một tòa án địa phương đã ra phán quyết rằng hai đơn vị của họ phải phá sản và được tổ chức lại.
Các nhà đầu tư nước ngoài đang ngần ngại khi đổ tiền vào bất động sản thương mại Trung Quốc trong bối cảnh thị trường này đang gặp nhiều khó khăn.
Trưởng bộ phận nghiên cứu APAC tại công ty tư vấn bất động sản Knight Frank, cho rằng các nhà đầu tư đang tỏ ra lo ngại, đặc biệt là các nhà đầu tư bất động sản tại Mỹ.
Tòa án địa phương đã chấp nhận cho hai đơn vị sản xuất xe điện Evergrande New Energy Vehicle (Quảng Đông) và Evergrande Smart Automotive (Quảng Đông) phá sản và được tái cơ cấu.
Các nhà đầu tư nước ngoài đang ngần ngại đổ tiền vào thị trường bất động sản thương mại Trung Quốc trong bối cảnh thị trường bất động sản nước này đang gặp nhiều khó khăn.
Công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) đang xem xét cắt giảm tới một nửa nhân viên kiểm toán dịch vụ tài chính tại Trung Quốc.
Giá nhà tại Trung Quốc lại giảm trong tháng 6, nhấn mạnh thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc ngăn chặn sự sụt giảm của thị trường bất động sản.
Một số công ty bất động sản hàng đầu Trung Quốc đã rơi vào cảnh vỡ nợ, khi doanh số bán sụt giảm mạnh gây ra khó khăn lớn về thanh khoản.
Những người nắm giữ trái phiếu ở nước ngoài đã phải trả giá đắt khi phát hiện ra rằng họ có rất ít sự hỗ trợ trong hệ thống Trung Quốc khi mớ bòng bong nợ khổng lồ chuyển sang phá sản.
Là một trong những đại diện lớn của cuộc khủng hoảng bất động sản Trung Quốc, China Vanke đang hứng làn sóng hạ xếp hạng tín nhiệm...
Trung Quốc đã cam kết tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng, năng lượng tái tạo và hạt nhân, đồng thời theo đuổi việc cắt giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch.
Các nhà bán khống cổ phiếu phải đối mặt với mối đe dọa từ đủ phía, từ các cuộc điều tra của cơ quan quản lý cho đến lực lượng nhà đầu tư nhỏ lẻ. Thế bất lợi của hoạt động bán khống cổ phiếu
Tập đoàn bất động sản Evergrande bị phạt khoảng 577 triệu USD do gian lận kinh doanh. Riêng nhà sáng lập bị phạt 6,5 triệu USD và cấm giao dịch chứng khoán suốt đời.
Ủy ban Quản lý Chứng khoán Trung Quốc (CSRC) hôm qua (31/5) đã ra thông báo phạt Tập đoàn bất động sản Evergrande gần 577 triệu USD vì hành vi gian lận, trong khi nhà sáng lập Hứa Gia Ấn bị cấm giao dịch chứng khoán trọn đời.
Ủy ban Quản lý chứng khoán Trung Quốc (CSRC) ngày 31/5 thông báo phạt Tập đoàn bất động sản Evergrande số tiền 4,18 tỷ nhân dân tệ (tương đương 577 triệu USD) vì gian lận kinh doanh, trong khi nhà sáng lập Hứa Gia Ấn bị cấm giao dịch chứng khoán suốt đời.
Trung Quốc vừa công bố biện pháp tiếp cận đa hướng liên quan đến mọi khía cạnh của thị trường bất động sản, từ việc nới lỏng các khoản thanh toán đến cắt giảm lãi suất cho vay mua nhà… Động thái được đánh giá là chưa từng có của Chính phủ trong vài thập kỷ qua có đủ để giúp vực dậy thị trường bất động sản đang chìm trong khủng hoảng?
Ngày 31/5, Trung Quốc thông báo phạt Tập đoàn bất động sản Evergrande số tiền gần 4,2 tỷ Nhân dân tệ (tương đương gần 580 triệu USD) do gian lận kinh doanh. Người sáng lập kiêm Chủ tịch tập đoàn Hứa Gia Ấn cũng bị cấm giao dịch chứng khoán suốt đời.
Ủy ban Quản lý chứng khoán Trung Quốc (CSRC) ngày 31/5 thông báo phạt Tập đoàn bất động sản Evergrande số tiền 4,18 tỷ nhân dân tệ (tương đương 577 triệu USD) vì gian lận kinh doanh, trong khi nhà sáng lập Hứa Gia Ấn bị cấm giao dịch chứng khoán suốt đời.
Theo luật sư Lương Thị Thu Hương, Việt Nam khó có thể tung ra các gói giải cứu BĐS khổng lồ như Trung Quốc, nhưng ngay từ bây giờ, chúng ta có thể rút kinh nghiệm từ chính sách '3 lằn ranh đỏ' của quốc gia này.
Theo Evergrande New Energy Vehicle, các cổ đông có quyền kiểm soát, nắm giữ 58,5% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của công ty này, đã tham gia vào các cuộc đàm phán để thoái vốn theo hai giai đoạn.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng nhà đất đã kéo dài ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vẫn được cho là sẽ không thể kết thúc trong một sớm một chiều...