Vì sao Trung Quốc không tham dự hội nghị thượng đỉnh thế giới đầu tiên về kim loại hiếm?

Vào ngày 28 tháng 9, tại Paris, đại diện của 47 quốc gia tiêu dùng và sản xuất đã đáp lại lời mời của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và tham dự hội nghị thượng đỉnh thế giới đầu tiên về 'những kim loại hiếm': lithium, coban hoặc thậm chí là niken. Đây là những vật liệu cần thiết cho quá trình chuyển dịch năng lượng, ví dụ để sản xuất pin ô tô. Nhân dịp này, ông Fatih Birol - giám đốc IEA, đã trả lời phỏng vấn báo Le Monde và giải thích lý do vì sao Trung Quốc không tham dự hội nghị thượng đỉnh này.

Bàn cách giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong lĩnh vực khoáng sản năng lượng xanh

Hôm 28-9, các quan chức từ khoảng 50 nước trên thế giới và ngành công nghiệp khai khoáng dự hội nghị tại Paris (Pháp) để thảo luận các giải pháp thúc đẩy nguồn cung các loại khoáng sản cần thiết cho năng lượng xanh. Hội nghị thượng định về năng lượng sạch và các khoáng sản quan trọng, do Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) chủ trì, diễn ra trong bối cảnh có nhiều lo ngại về sự thống trị của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khoáng sản giữa lúc các căng thẳng địa chính trị dâng cao.

Hội nghị thượng đỉnh quốc tế đầu tiên về kim loại hiếm, Nga và Trung Quốc không tham gia

Đồng được sử dụng để vận chuyển điện từ tuabin gió ngoài khơi đến đất liền; lithium, coban và niken cho pin ô tô. Đó là một phần trong quá trình chuyển đổi năng lượng nhằm mục đích ngừng tiêu thụ dầu khí, than đá và giảm phát thải CO2 nhưng lại khiến kim loại rơi vào tình trạng thiếu hụt.

Trung hòa carbon: Nhiệm vụ đầy khó khăn và thử thách

Thứ Ba (ngày 26/9), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết các nước giàu cũng như các nước đang phát triển sẽ phải thúc đẩy đáng kể các mục tiêu trung hòa carbon vốn đã đầy tham vọng, đồng thời nhấn mạnh rằng sự phát triển của 'năng lượng sạch' là đòn bẩy chính giúp duy trì các mục tiêu về khí hậu trong tầm tay.

IEA: Nhu cầu nhiên liệu hóa thạch phải giảm 25% vào năm 2030 để hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu

Hôm thứ Ba (26/9), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, nhu cầu toàn cầu về dầu, khí đốt tự nhiên và than đá có thể đạt đỉnh vào năm 2030 - một sự phát triển đáng khích lệ nhưng gần như không đủ để hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu lên ngưỡng 1,5 độ C.

IEA: Thế giới vẫn còn cơ hội ứng phó với trái đất nóng lên

Trong báo cáo công bố ngày 26/9, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết mức tăng trưởng kỷ lục trong công nghệ năng lượng sạch đồng nghĩa thế giới vẫn còn hy vọng hạn chế sự nóng lên toàn cầu, tuy nhiên các quốc gia cần quyết liệt hơn nữa.

IEA: Tăng trưởng xanh mang lại hy vọng hạn chế sự nóng lên của Trái đất

Fatih Birol - Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, triển vọng thế giới hạn chế sự nóng lên của Trái đất ở mức 1,5 độ C đã sáng sủa hơn nhờ sự tăng trưởng 'đáng kinh ngạc' của năng lượng tái tạo và đầu tư xanh trong hai năm qua.

'Thế giới đứng trước bước ngoặt lịch sử': Ngày tàn của dầu, than sắp đến

Đó là nhận định của Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) - Fatih Birol.

Giám đốc điều hành IEA: Nhu cầu dầu, than, khí đốt sẽ đạt đỉnh trong thập kỷ này

Theo Fatih Birol, Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch như dầu, khí đốt và than đá sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại trước năm 2030.

Các ông lớn LNG thúc đẩy đầu tư xanh trong lĩnh vực khí đốt

Các khoản đầu tư hiện tại vào cơ sở hạ tầng khí đốt đang thiếu những gì cần thiết, trong khi nguồn nhiên liệu này đóng vai trò quan trọng trong cả an ninh năng lượng toàn cầu và quá trình chuyển đổi phát thải ròng bằng không, Reuters trích dẫn các quan chức tại một hội nghị công nghiệp ở Nhật Bản.

Đi tìm nguồn năng lượng toàn dân

Theo tính toán của NASA, Mặt trời có thể cung cấp năng lượng cho chúng ta trong khoảng 6,5 tỷ năm nữa. Nguồn năng lượng này có thể được tiếp nhận và sử dụng ở mọi nơi trên thế giới, không chỉ ở vùng gần xích đạo trái đất mà còn ở các vĩ độ cao thuộc phía Bắc và phía Nam bán cầu.

Giá xăng ngày mai có thể tăng

Do giá dầu thô có xu hướng tăng nhẹ nên doanh nghiệp dự báo giá xăng dầu trong nước có thể tăng khoảng 100-200 đồng/lít hoặc tiếp tục giữ nguyên trong kỳ điều hành ngày mai.

Giới buôn dầu phớt lờ động thái cắt giảm sản xuất dầu của Saudi Arabia

Giới buôn dầu đầu cơ bán khống trên thị trường dầu thô dường như không sợ hãi sau khi Saudi Arabia, nhà sản xuất dầu mỏ lớn thế giới, tuyên bố tự nguyện cắt giảm 1 triệu thùng/ngày. Dù nguồn cung dầu được dự báo sẽ thiếu hụt trong nửa cuối năm nay sau khi liên minh OPEC+ liên tục giảm sản lượng cũng như động thái mới nhất của Saudi Arabia , giá dầu Brent chuẩn quốc tế ở London vẫn không gượng dậy nổi do giới đầu cơ kiên trì bán khống các hợp đồng tương lai.

Phân tích và dự báo về đầu tư năng lượng toàn cầu trong năm 2023

Theo báo cáo mới nhất do Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố vào ngày 25/5, dự báo trong năm 2023, gần 2.800 tỷ USD sẽ được đầu tư vào năng lượng trên toàn thế giới.

Giá dầu thế giới tăng nhờ kế hoạch cắt giảm sản lượng của Saudi Arabia

Giá dầu thế giới đi lên sau khi Saudi Arabia cam kết cắt giảm sản lượng thêm 1 triệu thùng mỗi ngày từ tháng Bảy để đối phó với những 'cơn gió ngược' khiến thị trường suy thoái.

Giá xăng dầu hôm nay (6-6): Lao dốc bất chấp quyết định của OPEC+

Giá xăng dầu đã không thể kéo dài đà tăng sau quyết định của OPEC+. Giá dầu Brent chững ở mức 76,71 USD/thùng, WTI giảm nhẹ.

Châu Âu trước thách thức tự chủ về năng lượng trong dài hạn

Xung đột tại Ukraine có thể đánh dấu sự chuyển đổi căn bản trong cách thức các nước ở châu Âu và các khu vực khác đánh giá về an ninh năng lượng và có thể thúc đẩy năng lượng tái tạo.

IEA: Đầu tư sản xuất năng lượng Mặt Trời sẽ lần đầu tiên vượt dầu mỏ

Đầu tư hằng năm cho năng lượng tái tạo đã tăng gần 1/4 kể từ năm 2021, trong khi đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch tăng 15%.

Liệu đầu tư vào năng lượng mặt trời sẽ sớm 'vượt mặt' khai thác dầu mỏ?

Vào hôm 27/5, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết: Các khoản đầu tư vào năng lượng ít carbon đang tăng mạnh. Trong năm 2023, năng lượng mặt trời sẽ 'vượt mặt' số tiền đầu tư vào hoạt động khai thác dầu. Bên cạnh đó, là sự 'phục hồi' của hoạt động đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch.

Đầu tư cho năng lượng mặt trời lần đầu tiên vượt dầu mỏ

Ngày 26-5, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố báo cáo mới nhất cho biết đầu tư cho năng lượng sạch tiếp tục vượt đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch trong năm 2023, khi các dự án năng lượng mặt trời lần đầu tiên vượt số tiền chi tiêu cho dầu mỏ.

Làm sao để cắt giảm lượng khí thải CO2 trong ngành dầu khí?

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2030, công tác thực hiện giải pháp để cắt giảm đáng kể lượng khí thải CO2 khỏi lĩnh vực hydrocarbon sẽ tốn không quá 2 USD/thùng dầu. Đã vậy, những công ty đã thực hiện giải pháp sẽ gây ô nhiễm ít hơn 4 lần so với những công ty chưa làm gì để cải thiện độ ô nhiễm.

Giá dầu thế giới 'đỏng đảnh' khó đoán

Giá xăng dầu trở lại trái chiều đầu phiên với giá dầu Brent tăng vượt mức 87USD/thùng, dầu WTI giảm nhẹ xuống sát mức 83USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay 13/4: Lạm phát Mỹ 'hạ nhiệt' kéo giá dầu vọt tăng

Giá xăng dầu hôm nay 13/4, giá dầu tăng hơn 2% lên mức cao nhất trong hơn một tháng do dữ liệu lạm phát của Mỹ hạ nhiệt thúc đẩy hy vọng rằng Fed sẽ sớm kết thúc chu kỳ tăng lãi suất.

Kỳ vọng lãi suất sắp đạt đỉnh hỗ trợ giá kim loại, năng lượng

Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa hôm qua ngày 12/04, lực mua chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa hỗ trợ chỉ số MXV- Index tiếp tục tăng 0,46% lên 2.348 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức trên 4.700 tỷ đồng.

Giá xăng dầu hôm nay 13/4: Giá dầu phá vỡ đà tăng

Giá xăng dầu hôm nay 13/4: WTI ngưỡng 83,17 USD/thùng, dầu Brent ngưỡng 87,21 USD/thùng.

Phố Wal trượt dài dù lạm phát yếu hơn dự báo; Dầu tiếp đà tăng giá

Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Tư (12/4) khi những lo ngại về suy thoái kinh tế gây áp lực lên Phố Wall, ngay cả khi các nhà đầu tư đánh giá dữ liệu lạm phát thấp hơn dự báo. Giá dầ u tăng 2%, khi dữ liệu lạm phát hạ nhiệt của Mỹ thúc đẩy hy vọng rằng Fed đang tiến gần hơn đến việc kết thúc chu kỳ tăng lãi suất và giảm bớt tác động của đà tăng nhẹ dự trữ dầu tại Mỹ.

Giá xăng dầu hôm nay (13-4): 'Rập rình' khó đoán

Giá xăng dầu trở lại trái chiều đầu phiên với giá dầu Brent tăng vượt mức 87 USD/thùng, dầu WTI giảm nhẹ xuống sát mức 83 USD/thùng.

Lượng khí thải carbon toàn cầu đã đạt mức cao kỷ lục vào năm 2022

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết lượng phát thải khí carbon làm nóng hành tinh đã tăng 0,9%, lên 36,8 gigaton vào năm 2022.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 15/2: Dự trữ dầu thô Mỹ tăng mạnh

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Giá dầu thô 7/2: Hướng đến phiên tăng thứ 2 liên tiếp, hàng loạt thông tin hỗ trợ xuất hiện

Trong phiên giao dịch chiều nay (ngày 7/2), giá dầu thô đang hướng đến phiên tăng giá thứ 2 liên tiếp khi hàng loạt thông tin hỗ trợ xuất hiện, bao gồm triển vọng gia tăng nhu cầu từ Trung Quốc.

Giá xăng dầu hôm nay 7/2: Giá dầu thế giới tăng lên mức gần 81 USD/thùng

Giá dầu WTI tăng 0,35 USD/thùng, tương ứng 0,47% lên mức 74,46 USD/thùng; dầu Brent tăng 1,05 USD/thùng, tương ứng 1,31% lên mức 80,99 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay 7/2: Bật tăng khi kỳ vọng tăng tiêu thụ ở Trung Quốc

Giá xăng dầu hôm nay 7/2: WTI ngưỡng 74,46 USD/thùng, dầu Brent 80,90 USD/thùng.

Thị trường hàng hóa hôm nay 7/2: Giá dầu bật tăng lên hơn 80 USD/thùng, giá cà phê biến động mạnh

Thị trường hàng hóa hôm nay 7/2, giá dầu thô WTI tăng 0,98% lên 74,11 USD/thùng, giá dầu thô Brent tăng 1,31% lên 80,99 USD/thùng. Giá cà phê biến động mạnh.

Giá xăng dầu hôm nay 7/2: Phục hồi sau đợt giảm mạnh

Giá xăng dầu hôm nay (7/2) trên thị trường thế giới có xu hướng phục hồi sau đợt giảm mạnh vào tuần trước. Giá dầu Brent đã nhích lên hơn 80 USD/thùng, còn giá dầu WTI đã vượt mốc 74 USD/thùng.

Đầu tư cho năng lượng xanh xác nhận xu thế tương lai

Năm 2022, tổng số vốn đầu tư vào ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, lần đầu tiên số vốn rót vào ngành này ngang bằng các khoản chi tiêu dành cho nhiên liệu hóa thạch.

Đầu tư cho năng lượng xanh xác nhận xu thế tương lai

Năm 2022, tổng số vốn đầu tư vào ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, lần đầu tiên số vốn rót vào ngành này ngang bằng các khoản chi tiêu dành cho nhiên liệu hóa thạch.

OPEC nâng dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới

Trong Báo cáo Triển vọng dầu mỏ thế giới năm 2023 được công bố mới đây, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã nâng dự báo về nhu cầu dầu mỏ thế giới trong trung và dài hạn. Cụ thể, nhu cầu dầu mỏ của thế giới sẽ đạt 103 triệu thùng/ngày vào năm 2023 (tăng 2,7 triệu thùng/ngày so với năm 2022) và tăng 1,4 triệu thùng/ngày so với dự báo được đưa ra vào năm 2021.

Vai trò của điện than trong năm 2022

Trong một báo cáo mới được công bố tháng 12/2022, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cảnh báo: 'Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của năng lượng mặt trời và năng lượng gió là điều cần thiết nhưng vẫn chưa đủ', nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm việc sử dụng than đá.

Giá xăng dầu ngày 20/1: Trung Quốc tạo lực cho dầu thô tăng mạnh

Đồng USD suy yếu, đặc biệt thông tin về nguồn cung dầu cho Trung Quốc từ OPEC lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2022 đã tạo động lực hỗ trợ giá dầu hôm nay quay đầu tăng mạnh.

Giá xăng dầu hôm nay (20-1): Lấy lại đà tăng

Nhu cầu tăng từ Trung Quốc tiếp tục là nhân tố đẩy giá xăng dầu quay đầu leo dốc. Giá dầu Brent tăng vượt mức 86 USD/thùng.

IEA: Sản xuất năng lượng sạch sẽ tăng trưởng đáng kể khi thế giới bước vào thời đại công nghiệp mới

Theo một báo cáo mới của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới đang chuyển sang 'kỷ nguyên mới của sản xuất công nghệ sạch' có quy mô trị giá hàng trăm tỷ đô la mỗi năm vào cuối thập kỷ này.

Cơ hội cho năng lượng tái tạo

Cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay khiến nhiều quốc gia châu Âu rơi vào tình cảnh khốn đốn, song lại có tác dụng tích cực là thúc đẩy sản xuất năng lượng tái tạo. Các mô hình năng lượng sạch này giúp giảm phát thải CO2 ra môi trường.

Khủng hoảng năng lượng chưa 'buông tha' châu Âu?

Khủng hoảng năng lượng tại châu Âu khiến các quốc gia trong khu vực phải trở lại với than đá, 'chạy đua' tìm kiếm các nguồn khí đốt mới, phát triển năng lượng tái tạo... Tuy nhiên, chuyên gia nhận định, khó khăn vẫn chưa dừng lại.

Năng lượng tái tạo được kỳ vọng trở thành nguồn năng lượng lớn nhất

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trên toàn thế giới, tăng trưởng về công suất điện tái tạo sẽ tăng gấp đôi vào năm 2027. Đây là con số dự báo lớn chưa từng có mà IEA đưa ra.

Thế giới Thế giới Năng lượng tái tạo sẽ vượt than đá, trở thành nguồn phát điện lớn nhất

Tờ New York Times ngày 7/12 trích dẫn một báo cáo mới từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, trên toàn thế giới, tăng trưởng về công suất điện tái tạo dự kiến sẽ tăng gấp đôi vào năm 2027, bổ sung thêm lượng điện tái tạo trong 5 năm tới.

Tín hiệu mới về năng lượng tái tạo toàn cầu

Trên toàn thế giới, tăng trưởng về công suất điện tái tạo sẽ tăng gấp đôi vào năm 2027, gia tăng thêm đáng kể lượng điện tái tạo trong 5 năm tới, tờ NY Times dẫn báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).

IEA: Công suất năng lượng tái tạo sẽ tăng gần gấp đôi trong 5 năm tới

Cuộc xung đột tại Ukraine đã gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng và khiến các nước châu Âu, vốn phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp của Nga, phải đa dạng hóa nguồn cung.

IEA đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng đạt tiến bộ

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ngày 2/12 cho biết thế giới đã đạt thêm tiến bộ đáng ghi nhận trong việc sử dụng năng lượng hiệu quả trong năm nay, song điều này vẫn chưa đủ để đáp ứng các mục tiêu về chống biến đổi khí hậu.

Nhu cầu điện hạt nhân thế giới tăng cao

Tham dự triển lãm-diễn đàn hạt nhân lớn nhất thế giới ATOMEXPO 2022 đang diễn ra ở Nga, nhiều đại biểu phát biểu rằng, nhu cầu điện hạt nhân tăng cao trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng và ưu tiên chống biến đổi khí hậu.

Đầu tư vào năng lượng sạch dự kiến tăng đến 2 nghìn tỷ USD vào năm 2030

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), các chính sách mới tại các thị trường năng lượng lớn sẽ góp phần đẩy nhanh đầu tư vào năng lượng sạch lên 2 nghìn tỷ USD vào năm 2030 trong kịch bản chính sách của các bang (STEPS).

Bản tin Năng lượng xanh: An ninh năng lượng đang thúc đẩy đầu tư vào năng lượng sạch-IEA

Hôm Thứ Năm, (27/10), Giám đốc Điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Fatih Birol nói rằng động lực chính thúc đẩy đầu tư năng lượng sạch chính là an ninh năng lượng, chứ không phải là biến đổi khí hậu.

Bước ngoặt chuyển sang năng lượng sạch từ khủng hoảng toàn cầu

Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc tháng trước đã nhất trí giảm nhu cầu năng lượng hóa thạch và tăng cường tài chính giúp các nước đang phát triển bước vào quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo nhằm cắt giảm nhanh lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường.