Huấn luyện viên người Hàn Quốc Park Chung-gun đã từ chối tham dự cuộc họp đàm phán hợp đồng với Cục Thể dục Thể thao, đồng nghĩa với việc chính thức chia tay đội tuyển bắn súng Việt Nam.
HLV người Hàn Quốc quyết định nói lời chia tay với đội tuyển bắn súng Việt Nam sau 10 năm gắn bó.
Mới đây, hình ảnh chuyên gia Park Chung-gun, huấn luyện viên trưởng đội tuyển bắn súng Việt Nam trở về Hàn Quốc trong tâm trạng rầu rĩ sau khi hết hạn hợp đồng khiến giới chuyên môn và người hâm mộ bức xúc.
Tại Olympic Paris 2024 vừa qua, xạ thủ Trịnh Thu Vinh đã có hai lần giành quyền vào chung kết ở nội dung thi đấu môn bắn súng. Đây là thành tích tốt nhất của thể thao Việt Nam tại kỳ Thế vận hội này.
Dự kiến ngày 24-9, đại diện Cục Thể dục thể thao (Bộ VH-TT&DL) sẽ đàm phán trực tuyến với chuyên gia bắn súng người Hàn Quốc Park Chung-gun về một bản hợp đồng mới.
Vậy là, sau bốn năm, Paralympic - kì thế vận hội cho người khuyết tật một lần nữa lại diễn ra.
Phải đến khi dư luận và Bộ VHTTDL vào cuộc, Cục TDTT mới chịu hỏi thăm và đề nghị HLV Park Chung-gun tiếp tục làm việc với tuyển bắn súng Việt Nam.
Cựu HLV trưởng đội tuyển bắn súng Việt Nam - bà Nguyễn Thị Nhung - lên tiếng sau vụ chuyên gia Park Chung-gun về nước vì không được gia hạn hợp đồng.
Gần nửa tháng sau ngày đáo hạn hợp đồng, HLV Park Chung-gun của đội tuyển bắn súng Việt Nam mới nhận được lời mời gia hạn hợp đồng của Cục Thể dục thể thao.
Mức độ cạnh tranh huy chương Olympic luôn khốc liệt, đòi hỏi quá trình đầu tư dài hơi, bài bản và khoa học.
Park Chung-gun, người có công lớn trong thành công của các xạ thủ Hoàng Xuân Vinh và Phạm Quang Huy, có thể sẽ rời đội tuyển bắn súng Việt Nam sau khi hợp đồng của ông kết thúc vào ngày 31/8.
Hợp đồng của chuyên gia người Hàn Quốc Park Chung-gun với bắn súng Việt Nam sẽ hết hạn vào ngày 31/8 tới. Gia hạn hợp đồng cùng ông là nhiệm vụ cần làm ngay.
Bình minh ló rạng, người dân xã Cát Minh (huyện Phù Cát, Bình Định) tất bật bắt đầu một ngày làm việc trên những cánh đồng muối để duy trì nghề 'cha truyền con nối'.
Thống trị tại đấu trường khu vực, nhưng khi bước ra 'biển lớn' thể thao Việt Nam (TTVN) lại tỏ rõ sự tụt hậu. Bằng chứng là ở sân chơi Olympic, chúng ta đã 2 kỳ liên tiếp trắng tay. Điều này đòi hỏi phải có sự đánh giá một cách nghiêm túc và đầu tư dài hạn, có trọng điểm hơn nữa cho các môn thể thao mũi nhọn.
Olympic Paris 2024 là thêm một kỳ Thế vận hội (TVH) đáng quên với thể thao nước nhà, khi các vận động viên của Đoàn Thể thao Việt Nam (TTVN), sau hàng chục năm, vẫn chưa thể đứng trên bục nhận huy chương tại TVH. Bất chấp những khoản đầu tư không hề nhỏ, bất chấp những mong đợi lớn từ người hâm mộ, thể thao thành tích cao Việt Nam ngày càng tụt hậu, không chỉ so với thế giới mà ngay ở trong khu vực. Thực tế đáng buồn này đã khiến báo chí, dư luận tiếp tục bức xúc đặt lại câu hỏi không hề mới: TTVN cần phải làm gì, cần được đầu tư vào đâu, như thế nào mới có thể rời 'ao làng'?
Thất bại của thể thao Việt Nam tại Olympic Paris 2024 một phần đến từ tâm lý thi đấu không vững của một số vận động viên ở thời điểm then chốt.
Thất bại tại Olympic Paris 2024 không quá bất ngờ khi đã được dự báo trước và cho thấy sự hụt hơi cả hệ thống của thể thao Việt Nam - một nền thể thao được đánh giá là không có mũi nhọn.
Sau tấm Huy chương Vàng (HCV) của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh tại Olympic 2016, thể thao Việt Nam 'trượt dốc không phanh' với 2 kỳ Olympic liên tiếp trắng tay.
Olympic Paris khép lại, nhưng một lần nữa câu chuyện về thể thao thành tích cao lại được nhắc tới. 10 kỳ tham dự Olympic, thể thao Việt Nam có tổng cộng 5 huy chương. Lần cuối cùng là xạ thủ Hoàng Xuân Vinh mang về 2 huy chương, 1 vàng và 1 bạc… năm 2016.Olympic là đấu trường đẳng cấp thế giới. Nhưng, khi ở SEA Games, thể thao Việt Nam thường nằm trong tốp đầu. So sánh như vậy để thấy có nhiều chuyện để bàn, đặc biệt khi nhìn sang các nước.
Thể thao Việt Nam trắng tay rời Olympic Paris 2024. Tệ hơn, thành tích của nhiều VĐV tại sân chơi thế giới còn kém xa thành tích của chính mình.
Thể thao Việt Nam không giành được kết quả đáng ghi nhận nào ở 2 kỳ Olympic liên tiếp chẳng phải là điều bất ngờ khi nền tảng thiếu vững vàng, việc đầu tư phát triển thiếu định hướng
Có nhiều nguyên nhân được phân tích nhằm chỉ ra thất bại của đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic Paris 2024. Tuy nhiên dù bất kể vì lý do gì, lãnh đạo Bộ VH-TT&DL không thể né tránh trách nhiệm.
Olympic Paris là thế vận hội thứ hai liên tiếp Đoàn Thể thao Việt Nam không giành được huy chương nào.
Ngày 11/8, Olympic Paris 2024 kết thúc với lễ bế mạc tại sân vận động Stade de France, nhưng với Thể thao Việt Nam (TTVN), Thế vận hội lần này đã khép lại từ vài ngày trước, còn hy vọng giành huy chương thì 'tắt' sớm hơn.
Vận động viên Nguyễn Thị Hương đã chính thức khép lại hành trình của mình tại Olympic Paris 2024 sau khi không thể giành vé vào bán kết môn Canoeing nội dung thuyền đơn nữ C1-200m. Với kết quả này, đoàn Thể thao Việt Nam cũng chính thức chia tay Thế vận hội năm nay.
Đoàn Thể thao Việt Nam lại tiếp tục có một kỳ Olympic trắng tay kể từ sau tấm Huy chương Vàng của Hoàng Xuân Vinh. Qua đó, một lần nữa cho thấy khoảng cách của thể thao Việt Nam với trình độ Olympic vẫn còn quá xa.Đoàn Thể thao Việt Nam tham dự Olympic 2024 với 16 vận động viên (VĐV) tranh tài ở các bộ môn bắn súng, bắn cung, bơi lội, xe đạp, điền kinh, judo, rowing, cano. Nhưng kết quả của Đoàn Thể thao Việt Nam tiếp tục dừng lại ở việc không giành được huy chương. Đây là lần thứ 2 liên tiếp thể thao Việt Nam trắng tay tại một kỳ Olympic khi Olympic Tokyo năm 2020 các VĐV Việt Nam cũng không giành được huy chương.
Thành tích sa sút không phanh khiến đoàn thể thao Việt Nam trở nên đơn độc khi bị các quốc gia Đông Nam Á bỏ lại ở Olympic Paris 2024.