Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm gây bệnh cho côn trùng thời giữa Kỷ Phấn trắng làm sáng tỏ quá trình tiến hóa ban đầu của mối quan hệ côn trùng-nấm.

Cụ thể, khi tiến hành khai quật tại một mỏ gần làng Noije Bum ở miền bắc Myanmar, các nhà cổ sinh vật học đến từ Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh và Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên London đã bất ngờ phát hiện một hiện vật tiền sử kỳ lạ…Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Cụ thể, khi tiến hành khai quật tại một mỏ gần làng Noije Bum ở miền bắc Myanmar, các nhà cổ sinh vật học đến từ Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh và Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên London đã bất ngờ phát hiện một hiện vật tiền sử kỳ lạ…Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Đó là một mảnh hổ phách có tên là Kachin, có niên đại cách đây 99 triệu năm trước (giữa kỷ Phấn trắng). Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Đó là một mảnh hổ phách có tên là Kachin, có niên đại cách đây 99 triệu năm trước (giữa kỷ Phấn trắng). Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Điều đáng chú ý là trong mảnh hổ phách này có chứa hai con vật chủ, mà trên cơ thể chúng còn chứa hai loài nấm ký sinh gây bệnh siêu độc. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Điều đáng chú ý là trong mảnh hổ phách này có chứa hai con vật chủ, mà trên cơ thể chúng còn chứa hai loài nấm ký sinh gây bệnh siêu độc. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Hai loài nấm ký sinh này được các chuyên gia đặt tên là Paleoophiocordyceps gerontoformicae và Paleoophiocordyceps ironomyiae, nằm trong số những loài nấm gây bệnh cho động vật lâu đời nhất được phát hiện tính tới hiện tại. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Hai loài nấm ký sinh này được các chuyên gia đặt tên là Paleoophiocordyceps gerontoformicae và Paleoophiocordyceps ironomyiae, nằm trong số những loài nấm gây bệnh cho động vật lâu đời nhất được phát hiện tính tới hiện tại. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Giáo sư Edmund Jarzembowski, nhà cổ sinh vật học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên London cùng các đồng nghiệp của ông cho biết: "Côn trùng và nấm là một trong những nhóm sinh vật đa dạng nhất và chúng đã cùng tồn tại trong hệ sinh thái trên cạn hơn 400 triệu năm trước. Kết quả là, chúng đã phát triển các mối quan hệ sinh thái phức tạp và chặt chẽ với nhau, chẳng hạn như cộng sinh, săn mồi và ký sinh”. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Giáo sư Edmund Jarzembowski, nhà cổ sinh vật học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên London cùng các đồng nghiệp của ông cho biết: "Côn trùng và nấm là một trong những nhóm sinh vật đa dạng nhất và chúng đã cùng tồn tại trong hệ sinh thái trên cạn hơn 400 triệu năm trước. Kết quả là, chúng đã phát triển các mối quan hệ sinh thái phức tạp và chặt chẽ với nhau, chẳng hạn như cộng sinh, săn mồi và ký sinh”. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Theo các tác giả, nấm Paleoophiocordyceps gerontoformicae được tìm thấy trên một con kiến non, và Paleoophiocordyceps ironomyiae được tìm thấy trên một con ruồi, tất cả đều nằm trong mảnh hổ phách Kachin. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Theo các tác giả, nấm Paleoophiocordyceps gerontoformicae được tìm thấy trên một con kiến non, và Paleoophiocordyceps ironomyiae được tìm thấy trên một con ruồi, tất cả đều nằm trong mảnh hổ phách Kachin. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Theo Giáo sư Edmund Jarzembowski, hai loài nấm ký sinh Paleoophiocordyceps gerontoformicae và Paleoophiocordyceps ironomyiae, bắt đầu bằng một bào tử tiếp xúc với vật chủ thích hợp, bắt đầu nảy mầm và xuyên qua các lớp biểu bì thông qua quá trình thủy phân bằng enzym, đến khoang cơ thể côn trùng. Sau khi xâm nhập vào cơ thể côn trùng, nấm (ở giai đoạn này là các tế bào giống như nấm men) sẽ sinh sôi bằng cách nảy chồi và tiêu thụ chất dinh dưỡng từ bên trong cơ thể côn trùng. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Theo Giáo sư Edmund Jarzembowski, hai loài nấm ký sinh Paleoophiocordyceps gerontoformicae và Paleoophiocordyceps ironomyiae, bắt đầu bằng một bào tử tiếp xúc với vật chủ thích hợp, bắt đầu nảy mầm và xuyên qua các lớp biểu bì thông qua quá trình thủy phân bằng enzym, đến khoang cơ thể côn trùng. Sau khi xâm nhập vào cơ thể côn trùng, nấm (ở giai đoạn này là các tế bào giống như nấm men) sẽ sinh sôi bằng cách nảy chồi và tiêu thụ chất dinh dưỡng từ bên trong cơ thể côn trùng. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Sau một thời gian, côn trùng thường bị tiêu diệt bởi độc tố nấm và các tế bào giống nấm men hình thành chuỗi, chuyển sang giai đoạn dạng sợi ngay sau khi vật chủ chết đi. Những sợi này sau đó sẽ dần dần được sắp xếp thành các cấu trúc sản sinh bào tử nhỏ gọn (bào tử quả) xuất hiện từ các bộ phận mềm của côn trùng, chúng phát tán bào tử vào môi trường, và cuối cùng lây nhiễm cho các vật chủ khác. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Sau một thời gian, côn trùng thường bị tiêu diệt bởi độc tố nấm và các tế bào giống nấm men hình thành chuỗi, chuyển sang giai đoạn dạng sợi ngay sau khi vật chủ chết đi. Những sợi này sau đó sẽ dần dần được sắp xếp thành các cấu trúc sản sinh bào tử nhỏ gọn (bào tử quả) xuất hiện từ các bộ phận mềm của côn trùng, chúng phát tán bào tử vào môi trường, và cuối cùng lây nhiễm cho các vật chủ khác. Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Giáo sư Edmund Jarzembowskicho biết: "Thật thú vị khi thấy một số điều kỳ lạ của thế giới tự nhiên mà chúng ta thấy ngày nay cũng từng xuất hiện vào thời kỳ đỉnh cao của loài khủng long". Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Giáo sư Edmund Jarzembowskicho biết: "Thật thú vị khi thấy một số điều kỳ lạ của thế giới tự nhiên mà chúng ta thấy ngày nay cũng từng xuất hiện vào thời kỳ đỉnh cao của loài khủng long". Ảnh: @Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh.

Mời Quý Độc Giả cùng xem video: “Mở” xác ướp 3.000 năm của Pharaoh Ai Cập: Dung mạo thật "gây sốc" và những bí mật động trời. Nguồn video: @VGT TV - Đời Sống.

Thiên Đăng (Theo Sci.news)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/nam-ky-sinh-trong-ho-phach-99-trieu-nam-tuoi-post1553144.html