Nếu ở 'vùng chết' trên đỉnh Everest, cơ thể con người sẽ thế nào?

Mỗi năm, hàng trăm nhà leo núi đối mặt với nhiều thử thách nguy hiểm để chinh phục đỉnh Everest. Trong quá trình đó, nhiều người sẽ gặp tình trạng thiếu oxy, phù phổi cấp độ cao... Một số trường hợp tử vong trên đỉnh Everest.

 Đỉnh Everest cao gần 9.000m so với mực nước biển. Nhiều nhà leo núi đã thử thách bản thân để chạm tới nóc nhà thế giới. Tuy nhiên, không ai phải cũng đủ sức khỏe, khả năng hoặc may mắn để chinh phục thành công đỉnh Everest.

Đỉnh Everest cao gần 9.000m so với mực nước biển. Nhiều nhà leo núi đã thử thách bản thân để chạm tới nóc nhà thế giới. Tuy nhiên, không ai phải cũng đủ sức khỏe, khả năng hoặc may mắn để chinh phục thành công đỉnh Everest.

Điều này xuất phát từ việc Everest là một nơi nguy hiểm với địa hình hiểm trở, độ cao so với mực nước biển lớn, thời tiết khắc nghiệt... Vậy nên, việc chinh phục đỉnh Everest có độ khó cao.

Điều này xuất phát từ việc Everest là một nơi nguy hiểm với địa hình hiểm trở, độ cao so với mực nước biển lớn, thời tiết khắc nghiệt... Vậy nên, việc chinh phục đỉnh Everest có độ khó cao.

Theo các chuyên gia, khoảng 300 nhà leo núi đã bỏ mạng trên hành trình chinh phục đỉnh Everest. Thi thể của nhiều người bị vùi sâu dưới lớp băng tuyết dày trong khi chỉ một số thi hài người leo núi được đưa xuống núi và chôn cất.

Theo các chuyên gia, khoảng 300 nhà leo núi đã bỏ mạng trên hành trình chinh phục đỉnh Everest. Thi thể của nhiều người bị vùi sâu dưới lớp băng tuyết dày trong khi chỉ một số thi hài người leo núi được đưa xuống núi và chôn cất.

Do hiện tượng ấm lên toàn cầu, những tảng băng và sông băng ở Everest tan chảy và để lộ một số thi thể nhà leo núi. Giới chức trách và các chuyên gia nỗ lực đưa các xác chết xuống núi. Thông qua các kiểm tra, phân tích, giới nghiên cứu phát hiện điều xảy đến với cơ thể của các nhà leo núi khi ở "vùng chết" trên đỉnh Everest.

Do hiện tượng ấm lên toàn cầu, những tảng băng và sông băng ở Everest tan chảy và để lộ một số thi thể nhà leo núi. Giới chức trách và các chuyên gia nỗ lực đưa các xác chết xuống núi. Thông qua các kiểm tra, phân tích, giới nghiên cứu phát hiện điều xảy đến với cơ thể của các nhà leo núi khi ở "vùng chết" trên đỉnh Everest.

Theo các chuyên gia, cơ thể người hoạt động tốt nhất ở mực nước biển, khi nồng độ oxy phù hợp với bộ não và phổi. Ở độ cao lớn hơn, cơ thể người không thể hoạt động bình thường. Khi chinh phục đỉnh Everest, các nhà leo núi phải vượt qua "vùng chết" - khu vực ở độ cao rất lớn so với mực nước biển.

Theo các chuyên gia, cơ thể người hoạt động tốt nhất ở mực nước biển, khi nồng độ oxy phù hợp với bộ não và phổi. Ở độ cao lớn hơn, cơ thể người không thể hoạt động bình thường. Khi chinh phục đỉnh Everest, các nhà leo núi phải vượt qua "vùng chết" - khu vực ở độ cao rất lớn so với mực nước biển.

Tại "vùng chết", não và phổi của nhà leo núi sẽ xảy ra tình trạng thiếu oxy, nguy cơ lên cơn đau tim và đột quỵ tăng lên, nhanh chóng ảnh hưởng tới khả năng ra quyết định. Khi ở độ cao 8.230m, con người sẽ có thể bất tỉnh hay bị bỏng lạnh.

Tại "vùng chết", não và phổi của nhà leo núi sẽ xảy ra tình trạng thiếu oxy, nguy cơ lên cơn đau tim và đột quỵ tăng lên, nhanh chóng ảnh hưởng tới khả năng ra quyết định. Khi ở độ cao 8.230m, con người sẽ có thể bất tỉnh hay bị bỏng lạnh.

Ở mực nước biển, không khí chứa 21% oxy. Thế nhưng, ở độ cao trên 3.657m, nồng độ oxy thấp hơn 40%. Do đó, càng lên cao khi chinh phục đỉnh Everest, nhà leo núi sẽ bị thiếu oxy dẫn đến nhiều nguy cơ sức khỏe. Khi lượng oxy trong máu giảm xuống dưới mức nhất định, nhịp tim tăng lên 140 nhịp/phút, làm tăng nguy cơ lên cơn đau tim.

Ở mực nước biển, không khí chứa 21% oxy. Thế nhưng, ở độ cao trên 3.657m, nồng độ oxy thấp hơn 40%. Do đó, càng lên cao khi chinh phục đỉnh Everest, nhà leo núi sẽ bị thiếu oxy dẫn đến nhiều nguy cơ sức khỏe. Khi lượng oxy trong máu giảm xuống dưới mức nhất định, nhịp tim tăng lên 140 nhịp/phút, làm tăng nguy cơ lên cơn đau tim.

Sau nhiều tuần ở độ cao lớn, cơ thể con người bắt đầu tạo ra nhiều huyết sắc tố (protein trong hồng cầu đưa oxy từ phổi đi khắp cơ thể). Việc có quá nhiều huyết sắc tố trong cơ thể có thể làm đặc máu, khiến tim khó bơm máu đi toàn thân hơn. Điều đó có thể dẫn tới đột quỵ hoặc tích tụ dịch trong phổi.

Sau nhiều tuần ở độ cao lớn, cơ thể con người bắt đầu tạo ra nhiều huyết sắc tố (protein trong hồng cầu đưa oxy từ phổi đi khắp cơ thể). Việc có quá nhiều huyết sắc tố trong cơ thể có thể làm đặc máu, khiến tim khó bơm máu đi toàn thân hơn. Điều đó có thể dẫn tới đột quỵ hoặc tích tụ dịch trong phổi.

Nhà leo núi còn có thể đối mặt với tình trạng phù phổi cấp độ cao (HAPE) với các triệu chứng như: mệt mỏi, cảm giác ngạt thở vào ban đêm, yếu ớt, ho dai dẳng. Đôi khi, một số người bị ho nghiêm trọng đến mức có thể làm nứt xương sườn. Họ sẽ luôn cảm thấy khó thở, ngay cả khi nằm nghỉ.

Nhà leo núi còn có thể đối mặt với tình trạng phù phổi cấp độ cao (HAPE) với các triệu chứng như: mệt mỏi, cảm giác ngạt thở vào ban đêm, yếu ớt, ho dai dẳng. Đôi khi, một số người bị ho nghiêm trọng đến mức có thể làm nứt xương sườn. Họ sẽ luôn cảm thấy khó thở, ngay cả khi nằm nghỉ.

Khi leo núi ở độ cao hơn 7.00m, nhà leo núi sẽ đối mặt với bệnh giảm oxy máu, khiến oxy không tuần hoàn đầy đủ tới cơ quan như não. Nếu không có đủ oxy, não có thể bắt đầu sưng lên, gây ra chứng phù não độ cao lớn (HACE), dẫn tới chóng mặt, nôn mửa, khó tư duy, mê sảng, thậm chí tử vong.

Khi leo núi ở độ cao hơn 7.00m, nhà leo núi sẽ đối mặt với bệnh giảm oxy máu, khiến oxy không tuần hoàn đầy đủ tới cơ quan như não. Nếu không có đủ oxy, não có thể bắt đầu sưng lên, gây ra chứng phù não độ cao lớn (HACE), dẫn tới chóng mặt, nôn mửa, khó tư duy, mê sảng, thậm chí tử vong.

Mời độc giả xem video: Nepal đo lại độ cao đỉnh Everest. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (theo Business Inside)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/neu-o-vung-chet-tren-dinh-everest-co-the-con-nguoi-se-the-nao-1866581.html