Ngoài gạo nếp, Vạn Lý Trường Thành bất tử nhờ nguyên liệu đặc biệt nào?

Vạn Lý Trường Thành nổi tiếng thế giới với nhiều bí mật bất ngờ. Trong đó, công trình kỳ vĩ này được xây dựng bằng một số vật liệu đặc biệt mới được giới khoa học khám phá.

Được biết đến là kỳ quan nhân tạo lớn nhất thế giới, Vạn Lý Trường Thành nổi tiếng của Trung Quốc được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1987. Công trình kỳ vĩ này có chiều dài hơn 21.000 km, trải dài trên 15 tỉnh, thành và khu tự trị gồm: Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc, Sơn Tây, Nội Mông, Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc Long Giang, Sơn Đông, Hà Nam, Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ và Tân Cương.

Được biết đến là kỳ quan nhân tạo lớn nhất thế giới, Vạn Lý Trường Thành nổi tiếng của Trung Quốc được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1987. Công trình kỳ vĩ này có chiều dài hơn 21.000 km, trải dài trên 15 tỉnh, thành và khu tự trị gồm: Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc, Sơn Tây, Nội Mông, Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc Long Giang, Sơn Đông, Hà Nam, Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ và Tân Cương.

Những đoạn đầu tiên của Vạn lý Trường Thành được khởi công xây dựng ngay từ thời Chiến quốc (475 trước Công nguyên - 221 trước Công nguyên) nhằm bảo vệ biên giới phía bắc của Trung Quốc trước các bộ lạc du cư và được kết nối với nhau dưới thời Tần Thủy Hoàng vào khoảng năm 220 trước Công nguyên.

Những đoạn đầu tiên của Vạn lý Trường Thành được khởi công xây dựng ngay từ thời Chiến quốc (475 trước Công nguyên - 221 trước Công nguyên) nhằm bảo vệ biên giới phía bắc của Trung Quốc trước các bộ lạc du cư và được kết nối với nhau dưới thời Tần Thủy Hoàng vào khoảng năm 220 trước Công nguyên.

Vạn lý Trường Thành được xây dựng qua nhiều triều đại của phong kiến Trung Quốc trong suốt hơn 22 thế kỷ. Trong những năm qua, nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã thực hiện các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bí ẩn về quá trình xây dựng Vạn lý Trường Thành cũng như lý do vì sao công trình này ngàn năm không đổ.

Vạn lý Trường Thành được xây dựng qua nhiều triều đại của phong kiến Trung Quốc trong suốt hơn 22 thế kỷ. Trong những năm qua, nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã thực hiện các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bí ẩn về quá trình xây dựng Vạn lý Trường Thành cũng như lý do vì sao công trình này ngàn năm không đổ.

Theo các chuyên gia, phần lớn Vạn Lý Trường Thành được tạo ra từ những vật liệu xây dựng từ đất đá. Tuy nhiên, gạo nếp được sử dụng làm vữa nhờ sự kết dính ưu việt. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hợp chất amylopectin (hợp chất tạo sự kết dính) có trong gạo nếp giúp tường thành vững chắc và bền bỉ hơn.

Theo các chuyên gia, phần lớn Vạn Lý Trường Thành được tạo ra từ những vật liệu xây dựng từ đất đá. Tuy nhiên, gạo nếp được sử dụng làm vữa nhờ sự kết dính ưu việt. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hợp chất amylopectin (hợp chất tạo sự kết dính) có trong gạo nếp giúp tường thành vững chắc và bền bỉ hơn.

Ngoài gạo nếp, cóm nhà khảo cổ học đứng đầu là tiến sĩ Robert Patalano ở Khoa khảo cổ, Viện Địa nhân chủng học Max Planck mới phát hiện bí mật bất ngờ khác về vật liệu "đặc biệt" được dùng trong quá trình xây dựng Vạn Lý Trường Thành.

Ngoài gạo nếp, cóm nhà khảo cổ học đứng đầu là tiến sĩ Robert Patalano ở Khoa khảo cổ, Viện Địa nhân chủng học Max Planck mới phát hiện bí mật bất ngờ khác về vật liệu "đặc biệt" được dùng trong quá trình xây dựng Vạn Lý Trường Thành.

Theo nhóm nghiên cứu, trong vật liệu xây dựng nhiều đoạn tường và tháp canh của Vạn Lý Trường Thành có cây sậy. Kết quả phân tích vật liệu xây dựng hữu cơ cung cấp thông tin về điều kiện môi trường và khí hậu cổ đại tại địa phương ở thời điểm xây dựng công trình đồ sộ này.

Theo nhóm nghiên cứu, trong vật liệu xây dựng nhiều đoạn tường và tháp canh của Vạn Lý Trường Thành có cây sậy. Kết quả phân tích vật liệu xây dựng hữu cơ cung cấp thông tin về điều kiện môi trường và khí hậu cổ đại tại địa phương ở thời điểm xây dựng công trình đồ sộ này.

Các chuyên gai cho hay những đoan tường và pháo đài có niên đại từ thời Tam Quốc (năm 475 trước Công nguyên - 221 trước Công nguyên) được xây bằng bó sậy có sẵn ở địa phương và mẩu gỗ, trộn lẫn với đất sỏi.

Các chuyên gai cho hay những đoan tường và pháo đài có niên đại từ thời Tam Quốc (năm 475 trước Công nguyên - 221 trước Công nguyên) được xây bằng bó sậy có sẵn ở địa phương và mẩu gỗ, trộn lẫn với đất sỏi.

Kết quả phân tích mẫu vật hạt sậy của nhóm nghiên cứu chỉ ra đó là loài cây lớn thuộc họ Hòa thảo. Chúng mọc ở những vùng đầm lầy thuộc vùng ôn đới và nhiệt đới trên khắp thế giới.

Kết quả phân tích mẫu vật hạt sậy của nhóm nghiên cứu chỉ ra đó là loài cây lớn thuộc họ Hòa thảo. Chúng mọc ở những vùng đầm lầy thuộc vùng ôn đới và nhiệt đới trên khắp thế giới.

Nhóm nghiên cứu do tiến sĩ Robert dẫn đầu cũng so sánh loài sậy cổ đại được dùng để xây dựng Vạn Lý Trường Thành với những chủng cây hiện đại ở Cam Túc và Tân Cương thông qua kết hợp kỹ thuật sắc ký và phân tích đồng vị.

Nhóm nghiên cứu do tiến sĩ Robert dẫn đầu cũng so sánh loài sậy cổ đại được dùng để xây dựng Vạn Lý Trường Thành với những chủng cây hiện đại ở Cam Túc và Tân Cương thông qua kết hợp kỹ thuật sắc ký và phân tích đồng vị.

Họ cũng áp dụng nhiều kỹ thuật khác như hệ thống sắc ký khí - quang phổ khối (Py-GC-MS), phân tích mật độ và phân bố chất béo, đồng vị carbon và nitrogen. Với việc sử dụng các thiết bị, kỹ thuật hiện đại như kính hiển vi điện tử, nhóm nghiên cứu nhận thấy phần lớn mẫu vật sậy cổ đại ở trạng thái bảo quản hoàn hảo.

Họ cũng áp dụng nhiều kỹ thuật khác như hệ thống sắc ký khí - quang phổ khối (Py-GC-MS), phân tích mật độ và phân bố chất béo, đồng vị carbon và nitrogen. Với việc sử dụng các thiết bị, kỹ thuật hiện đại như kính hiển vi điện tử, nhóm nghiên cứu nhận thấy phần lớn mẫu vật sậy cổ đại ở trạng thái bảo quản hoàn hảo.

Mời độc giả xem video: Hà Nội: Hô biến kính áp tròng Trung Quốc thành sản phẩm "Made in Korea". Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (theo Ancient Origins)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/ngoai-gao-nep-van-ly-truong-thanh-duoc-xay-bang-nguyen-lieu-nao-1793547.html