Bộ trưởng Bộ Y tế giải đáp về tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế

Sáng 1/11, tiếp tục phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Quốc hội, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định) đã bấm nút tranh luận với ý kiến phát biểu trước đó của đại biểu Phạm Khánh Phong Lan (TP. Hồ Chí Minh). Theo đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, hiện nay không còn tình trạng thiếu thuốc, nhưng 'mua sắm vật tư y tế lại vô vùng rối'.

Thuốc thiếu chất lượng vẫn vượt 'khe cửa hẹp' trúng thầu giá rẻ

Trong phiên họp Quốc hội sáng 01/11, Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc bệnh viện Đại học Y Hà Nội, cho hay hiện nay việc đấu thầu, mua sắm thuốc đã được cải thiện rất nhiều, không còn hiện tượng phải mua thuốc ngoài. Tuy nhiên, việc mua bán vật tư tiêu hao y tế lại vô cùng rối. Nguyên nhân khách quan theo ông là do có quá nhiều quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực nhạy cảm này, rất khó để đưa ra quyết định mua sắm, đáp ứng đầy đủ các quy định của nhiều bộ, ngành khác nhau.

Cần cải thiện thủ tục mua bán vật tư tiêu hao y tế

Theo đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định), hiện nay việc đấu thầu, mua sắm thuốc đã được cải thiện rất nhiều, không còn hiện tượng phải mua thuốc ngoài. Tuy nhiên, vẫn cần nhiều cải thiện trong việc mua bán vật tư tiêu hao y tế.

Đại biểu QH bức xúc vì người dân phải tự mua thuốc có trong bảo hiểm

Đại biểu Phong Lan đặt câu hỏi: 'Bảo hiểm Y tế có trách nhiệm gì trong việc chi trả tiền người dân phải tự bỏ ra để mua thuốc này vì đây là quyền lợi của người dân.'

Thiếu thuốc chữa bệnh: Khó mua hàng tốt, còn hàng kém lại 'lọt khe cửa hẹp' để trúng thầu giá rẻ

Đại biểu quốc hội Nguyễn Lân Hiếu cho rằng khó khăn nhất hiện nay là không thể mua được thuốc chữa bệnh chất lượng tốt và phát triển được kỹ thuật mới, trong khi đó rất nhiều hàng chất lượng kém vẫn lọt qua 'khe cửa hẹp' để trúng thầu với giá rẻ.

Đề nghị đầu tư trung tâm điều trị xạ trị bằng proton ở Hà Nội, TP.HCM

Đại biểu Nguyễn Tri Thức (TP.HCM) đề nghị Chính phủ quan tâm đầu tư 2 trung tâm điều trị xạ trị bằng proton ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Bộ trưởng Y tế lý giải tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, sáng 1-11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan phát biểu giải trình, làm rõ ý kiến đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận liên quan đến lĩnh vực y tế, trong đó có tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế hiện nay.

Thiếu thuốc, vật tư y tế do cơ chế mua sắm, đấu thầu và tâm lý sợ sai của cán bộ

Giải trình tại phiên thảo luận sáng nay 1/11 tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Y tế cho rằng thiếu thuốc có nguyên nhân của cơ chế mua sắm đấu thầu, sợ sai của cán bộ.

Nhiều vật tư y tế chất lượng kém vẫn vượt 'khe cửa hẹp' để trúng thầu với giá rẻ

Nhiều hàng chất lượng không tốt vẫn vượt qua 'khe cửa hẹp' để trúng thầu với giá rẻ, có những hãng sẵn sàng in sửa lại catalog để đáp ứng yêu cầu đưa vào danh sách đấu thầu - đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội phát biểu tại hội trường Quốc hội.

Đề nghị đầu tư hai trung tâm điều trị xạ trị bằng proton ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 1/11, Quốc hội thảo luận về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tại hội trường, nhiều đại biểu bày tỏ quan tâm, phản ánh các vấn đề liên quan đến ngành y tế.

Đề nghị quy định bắt buộc khám sức khỏe tiền hôn nhân

Đại biểu Nguyễn Tri Thức (đoàn TP.HCM) đề nghị cần có quy định bắt buộc khám sức khỏe tiền hôn nhân trước khi đăng ký kết hôn và có những chính sách hỗ trợ cho phụ nữ ở vùng sâu, vùng xa và đồng bào nghèo.

Hàng chất lượng kém vẫn vượt qua 'khe cửa hẹp' trúng thầu giá rẻ

ĐBQH Nguyễn Lân Hiếu cho rằng trong mua bán vật tư tiêu hao y tế vô cùng rối, nguyên nhân là có nhiều quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực nhạy cảm này.

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: Việc mua bán vật tư y tế vẫn đang 'rất rối'

Vấn đề thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế được nhiều Đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận khi có quá nhiều khâu phê duyệt, kiểm tra. Khi thấy những quy định về thủ tục, thời gian để được cấp phép, các hãng lớn đều 'lắc đầu ngao ngán'.

Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu: Thuốc thiếu chất lượng vẫn vượt 'khe cửa hẹp' trúng thầu giá rẻ

Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc bệnh viện Đại học Y Hà Nội, cho hay tình trạng mua bán vật tư tiêu hao y tế hiện nay vô cùng rối…

Đề nghị ban hành Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và hydrogen

Sáng 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch năm 2024.

ĐBQH Nguyễn Lân Hiếu: Việc mua bán vật tư tiêu hao y tế vô cùng rối

Vấn đề thiếu thuốc và vướng mắc trong mua sắm đấu thầu ở lĩnh vực y tế tiếp tục là mối quan tâm của các đại biểu Quốc hội, trong phiên thảo luận ở hội trường sáng nay.

Đại biểu QH: Hàng chất lượng kém vẫn vượt 'khe cửa hẹp' trúng thầu giá rẻ

Nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra hàng loạt vấn đề đối với ngành y tế, Quốc hội yêu cầu Bộ trưởng Bộ Y tế phát biểu giải trình ngay trong sáng nay 1-11

Nhiều thuốc, thiết bị y tế kém chất lượng vẫn vượt 'khe cửa hẹp' để trúng thầu giá rẻ

Sáng 1/11, phát biểu tranh luận về việc chậm trễ cung ứng thuốc, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định cho biết, hiện nay việc đấu thầu, mua sắm thuốc đã được cải thiện rất nhiều, hiện tượng phải mua thuốc ngoài cũng giảm đi. Tuy nhiên, trong khi đó việc mua bán vật tư tiêu hao y tế lại vô cùng rối.

CẦN TIẾP TỤC QUAN TÂM THÁO GỠ VỀ TÌNH HÌNH CUNG ỨNG THUỐC, VẬT TƯ Y TẾ VÀ DANH MỤC THUỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI

Tình hình thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế từ hầu khắp các bệnh viện từ trung ương đến địa phương là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm nêu kiến nghị tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội 2024. Theo nhiều đại biểu Chính phủ cần tiếp tục quan tâm tháo gỡ về tình hình cung ứng thuốc, vật tư y tế và danh mục thuốc bảo hiểm xã hội, trong đó cần sửa đổi văn bản pháp luật và đơn giản hóa thủ tục.

Gỡ nút thắt trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 30/10, Quốc hội đã dành một ngày thảo luận tại Hội trường về kết quả giám sát việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Đây là lần đầu tiên, Quốc hội tiến hành giám sát tổng hợp 3 chương trình mục tiêu quốc gia và tiến hành vào giữa nhiệm kỳ.

Quốc hội thảo luận về việc triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia - Đánh giá thực chất, nhìn rõ vướng mắc để tháo gỡ

Ngày 30-10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ sáu (Quốc hội khóa XV), Quốc hội dành cả ngày để thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia gồm: Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Bày tỏ ý kiến về nội dung này, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần đánh giá kết quả thực hiện các chương trình một cách thực chất, nhìn rõ vướng mắc để tháo gỡ, qua đó, đẩy mạnh thực hiện, bảo đảm các mục tiêu đề ra.

Phải giúp dân thoát nghèo bền vững

Người dân chưa muốn thoát nghèo là do cách làm và chất lượng của chương trình mục tiêu chưa tốt, chưa có sự bền vững

Khắc phục vướng mắc để các Chương trình mục tiêu quốc gia phát huy hiệu quả hơn nữa

Phát biểu thảo luận sáng 30/10, đại biểu Quốc hội đánh giá, các Chương trình mục tiêu Quốc gia là một chủ trương đúng đắn, quan trọng được cử tri, nhân dân hưởng ứng, tán đồng. Tuy nhiên, cũng cần sớm tháo gỡ khó khăn, khắc phục vướng mắc để 03 Chương trình này ngày càng phát huy hiệu quả hơn nữa trong cuộc sống cho người dân.

'Giảm nghèo bền vững là một thách thức rất lớn'

Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên - cho rằng, giảm nghèo bền vững là một thách thức rất lớn. Một gia đình có thể nghèo đi rất nhanh chóng khi một thành viên lâm bệnh nan y.

Đại biểu Quốc hội: Nhiều hộ nghèo không muốn thoát nghèo

Hàng loạt vấn đề về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững… đã được các đại biểu Quốc hội nêu ra, thảo luận

ĐBQH lo lắng chuyện tái nghèo: Đột quỵ, lên thành phố chữa bệnh là nhà cửa sạch bách

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, một người thân trong gia đình bị đột quỵ, phải lên thành phố chữa bệnh là tất cả tiền dự trữ trong nhà 'đội nón ra đi', chưa kể phải vay mượn khắp nơi, trở thành gánh nặng.

Thiếu thuốc tốt, thiếu phương tiện y tế khiến người dân nghèo lại hoàn nghèo

Gia đình có người bị đột quỵ phải 'rồng rắn' lên thành phố chữa bệnh. Mặc dù tiền dự trữ và tiền vay mượn đều 'đội nón' ra đi, nhưng người đó vẫn bị tàn phế và thành gánh nặng - ĐBQH nêu nguyên nhân tái nghèo phổ biến.

'Gia đình có người ốm là nguyên nhân tái nghèo rất phổ biến'

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu, gánh nặng có người thân bị ốm không chỉ đè lên vai một gia đình, mà còn lên vai cả dòng họ khi phải dồn sức, dồn của để chăm sóc người bệnh.

'Có những người thoát nghèo thì buồn nhưng trở lại hộ nghèo lại vui'

Trăn trở về chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, ĐBQH nêu có những người vươn lên thoát nghèo nhưng có những người cứ khó khăn mãi và chỉ mong được nghèo. Có những người thoát nghèo thì buồn nhưng trở lại hộ nghèo lại vui.

Người dân tái nghèo do thiếu các chương trình cho lĩnh vực y tế

Theo ý kiến của đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (đoàn Bình Định) - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhấn mạnh vẫn thiếu các chương trình cho lĩnh vực y tế.Ông Hiếu cho rằng nguyên nhân tái nghèo một phần từ việc thiết kế các chương trình giảm nghèo, trong đó có 7 dự án nhưng chưa có dự án cụ thể nhấn mạnh nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc sức khỏe người dân trong các địa bàn khó khăn.Thiếu nguồn lực thể hiện ở việc không có thuốc tốt để điều trị thường xuyên, không có phương tiện chăm sóc, kiểm soát các biến chứng cũng như sơ cứu. Vì vậy tỷ lệ biến chứng gặp rất cao ở địa phương nghèo.

'Mổ xẻ' nguyên nhân hộ nghèo không muốn thoát nghèo

Các đại biểu Quốc hội đều ghi nhận và đánh giá cao kết quả triển khai thực hiện Chương trình đã cơ bản bám sát mục tiêu 'Thực hiện giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững'.

Đại biểu Quốc hội: Thoát nghèo phải bắt đầu từ ý chí vươn lên của người dân

Ngày 30-10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ sáu (Quốc hội khóa XV), tại phiên thảo luận của Quốc hội ở hội trường về việc triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, sự hỗ trợ của cộng đồng, các chương trình mục tiêu, chính sách hỗ trợ của nhà nước chỉ có ý nghĩa khi các chủ thể có ý thức vươn lên.

Tái nghèo vì đau ốm: Một người bị đột quỵ là tất cả tiền bạc 'đội nón ra đi'

ĐBQH Nguyễn Lân Hiếu cho biết một người thân trong gia đình bị đột quỵ phải lên thành phố chữa bệnh là tất cả tiền dự trữ trong nhà 'đội nón ra đi'. Ra viện về nhà mà tàn phế lại là một gánh nặng cho gia đình.

ĐBQH: Bệnh tật khiến đồng bào nghèo càng thêm nghèo, tiền nhà đội nón ra đi

Theo đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, một trong những lý do phổ biến dẫn đến tái nghèo, thậm chí cả đại gia đình bị túng quẫn, đó là chi phí y tế cho các bệnh hiểm nghèo.

Còn hiện tượng không muốn thoát nghèo để hưởng trợ cấp

Ở một số địa phương vẫn còn hiện tượng các xã miền núi không đăng ký phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới đến năm 2025, vì khi đạt chuẩn nông thôn mới không còn thuộc đối tượng xã đặc biệt khó khăn sẽ không còn được hưởng các chế độ an sinh xã hội.

ĐBQH: Một người thân bị đột quỵ, tiền trong nhà 'đội nón ra đi'

Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, có nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tái nghèo là gia đình có người ốm. Một người thân bị đột quỵ, tiền trong nhà 'đội nón ra đi'.

Đừng quản lý kiểu 'đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương'

Phân tích tình trạng chậm giải ngân ở cả 3 chương trình mục tiêu quốc gia tại nghị trường sáng 30-10, đại biểu (ĐB) Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) thẳng thắn: 'Quản lý chặt chẽ, nhưng phải phân cấp phân quyền rõ hơn cho địa phương cấp tỉnh, đừng soi xét theo kiểu đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương'.

Đại biểu Quốc hội: Nguyên nhân tái nghèo phổ biến là gia đình có người ốm

Ngày 30/10, thảo luận tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, nguyên nhân phổ biến khiến tái nghèo là gia đình có người ốm, phải dồn tiền của để chăm sóc người bệnh. Những bệnh lý phổ biến như huyết áp, tiểu đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cần điều trị thường xuyên.

'Cái no lo chưa tới, làm sao nghĩ đến đa dạng thực phẩm đúng, đủ chất'

Đại biểu Quốc hội nêu, Viện Dinh dưỡng quốc gia nhận định tại vùng núi phía Bắc và nhiều vùng dân tộc thiểu số khác có hơn 70% trẻ em chưa được ăn đúng, ăn đủ.

Đại biểu Quốc hội: 'Có vốn mà chậm đến tay người dân là có lỗi với dân'

Sáng 30/10, thảo luận về báo cáo giám sát 3 chương trình mục tiêu quốc gia, việc giải ngân chậm trễ các nguồn vốn giúp xây dựng nông thôn mới, người dân thoát nghèo là mối quan tâm, lo lắng của các đại biểu Quốc hội. Có ý kiến cho rằng, 'có vốn mà chậm đến tay người dân là có lỗi với dân'.

ĐBQH tranh luận chuyện 'nghèo đi rất nhanh khi gia đình có người mắc bệnh nan y'

Theo Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, một người thân trong gia đình bị đột quỵ phải lên thành phố chữa bệnh thì tất cả tiền dự trữ trong nhà 'đội nón ra đi'...

Giảm nghèo bền vững là một thách thức rất lớn

Giảm nghèo bền vững là một thách thức rất lớn. Một gia đình có thể nghèo đi rất nhanh chóng khi một thành viên lâm bệnh nan y.

Tìm lời giải cho bài toán 'giảm nghèo bền vững'

Nêu thực tế có những hộ gia đình 'không muốn thoát nghèo', các đại biểu cho rằng, điều quan trọng là ý chí vươn lên, tự lực cánh sinh để thoát nghèo, ứng phó với mọi hoàn cảnh có thể xảy đến của chính người dân.

'Có tiền mà không giải ngân được hoặc chậm đến tay dân là có lỗi với dân'

Trước thực tế giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia chậm, khả năng không đạt, đại biểu Quốc hội đề nghị cần có giải pháp quyết liệt để khắc phục.

'Một gia đình có thể nghèo đi rất nhanh khi có người lâm bệnh nan y'

Theo đại biểu Quốc hội, có nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tái nghèo là gia đình có người ốm đau, bệnh tật, trở thành một gánh nặng để gia đình phải chăm sóc.

ĐBQH: Người dân chưa muốn thoát nghèo vì sợ 'nghèo lại hoàn nghèo'

Các ĐBQH cho rằng, nguyên nhân căn cơ mà người dân chưa muốn thoát nghèo là cách làm và chất lượng của các chương trình chưa có sự bền vững, tính bền vững chưa cao cả trước mắt và lâu dài.

Tái nghèo do bệnh tật: Vẫn thiếu các chương trình cho lĩnh vực y tế

Sáng 30/10, phát biểu tại phiên thảo luận về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định cho rằng, nguyên nhân tái nghèo một phần có nguyên nhân từ thiết kế các chương trình giảm nghèo, trong đó có 7 dự án nhưng chưa có dự án cụ thể nhấn mạnh nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc sức khỏe người dân trong các địa bàn khó khăn.

Đại biểu lo dự án chậm tiến độ đáng báo động, Bộ trưởng GTVT nói kiểm soát được

Theo Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, giải phóng mặt bằng dự án sân bay Long Thành có thể chậm, nhưng tiến độ chung vẫn đang kiểm soát được.