Đọc và cảm động, và rưng rưng, con sông chảy trên mảnh đất có nhiều liệt sĩ nhất nước, có nhiều nghĩa trang liệt sĩ nhất nước, mảnh đất mà mỗi bước chân ta, mỗi ngọn cỏ, đều vương vấn linh hồn liệt sĩ...
Chào đón năm học mới, Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt nhiều ấn phẩm mới, giúp các em làm quen với môi trường học đường, bổ trợ kiến thức các môn học trong nhà trường cũng như rèn luyện, trau dồi các kỹ năng giúp học sinh tự tin, vui trở lại trường.
Nhiều ấn phẩm dành cho học sinh giúp các bạn nhỏ làm quen với môi trường học đường, nâng cao khả năng cảm thụ ngôn ngữ và diễn đạt… vừa được NXB Kim Đồng ra mắt nhân dịp năm học/.
Tháng 7 về, tôi lại nhớ tới ca khúc 'Cỏ non Thành cổ' của nhạc sĩ Tân Huyền: 'Cho tôi hôm nay vào Thành cổ/ Thắp một nén nhang viếng người nằm dưới cỏ/ Cỏ xanh non tơ, cỏ xanh non tơ/ Xin chớ vô tình với người hy sinh trên mảnh đất quê mình…'
Chào bạn, ta gặp lại nhau. Hôm nay, tôi đưa tới bạn cuốn sách địa chí 'Ba Đồn mạn thuật' của nhà văn Nguyễn Quang Lập.
Trong dòng chảy âm nhạc cách mạng, có biết bao ca khúc viết về sự hy sinh của các anh hùng liệt sĩ, song với tôi và nhiều người, tác phẩm 'Cỏ non Thành cổ' là khúc tráng ca lịch sử viết về thời hậu chiến hay nhất, nhắc nhở các thế hệ muôn sau 'xin chớ vô tình với người hy sinh cho hạnh phúc quê mình'.
Những năm tháng hào hùng không thể nào quên ấy được ghi dấu trong ký ức, trong sử sách, trong những hiện vật lịch sử, và đặc biệt, trong những giai điệu 'đi cùng năm tháng.'
Những năm tháng hào hùng không thể nào quên ấy được ghi dấu trong ký ức, trong sử sách, trong những hiện vật lịch sử, và đặc biệt, trong những giai điệu 'đi cùng năm tháng.'
Có thể nói, với Lê Quang Sinh, mọi con đường đều dẫn anh tới với thơ. Học Đại học Bách khoa, anh tham gia nhóm thơ 'Vòm cửa xanh' rất nổi hồi ấy, toàn sinh viên kỹ thuật với những cái tên sau này nổi tiếng trong nền văn học nước nhà như: Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Thành Phong, Hà Đức Hạnh...
Thông tin nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời khiến khán giả vô cùng thương tiếc.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã qua đời vào sáng 6/7 tại TP.HCM, sau thời gian dài chống chọi với căn bệnh Alzheimer.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - tác giả bài 'Khoảng trời, hố bom' qua đời ở tuổi 74 vào lúc 5h sáng 6/7, tại nhà riêng. Trước đó, bà mắc căn bệnh Alzheimer's trong suốt 14 năm.
Không ai nghĩ rằng vị Đại tá Công an với bút danh có phần bí ẩn Nguyễn Ma Lôi lại thành công ở những câu chuyện cười nhẹ nhàng nhưng thâm thúy và sâu sắc cũng như thơ của anh, tiếng cười cứ len lỏi, róc rách mà hòa cùng cung bậc đời thường trong cuộc sống.
TTH - Văn chương luôn có sự giao lưu giữa xưa và nay, giữa Đông và Tây, giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa địa phương này với địa phương khác. Ở đây, tôi chỉ đi sâu tìm hiểu sự giao lưu văn chương giữa 3 tỉnh Bình - Trị - Thiên.
Theo chia sẻ của nhà văn Nguyễn Quang Lập, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã rời cõi tạm vào hồi 20h08 ngày 24/2, hưởng thọ 92 tuổi.
Một thực tế nữa là có nhiều người dù không phải hội viên Hội Nhà văn Việt Nam nhưng họ vẫn có tác phẩm, có dấu ấn sâu sắc trong đời sống sáng tác.