Đánh giá kỹ tác động khi giao Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, việc trao quyền cho Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân sẽ góp phần tháo gỡ thực trạng việc phát triển nhà ở xã hội chưa thực sự hiệu quả như hiện nay.

Nhiều ĐBQH ủng hộ Tổng Liên đoàn Lao động là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội

Tham gia thảo luận về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), nhiều ĐBQH ủng hộ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân.

Tranh luận việc Tổng Liên đoàn lao động làm chủ đầu tư nhà ở xã hội

Các ý kiến đồng tình cho rằng phương án này phù hợp với chủ trương, huy động đa dạng các nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển nhà ở xã hội, nhất là nhà ở cho đối tượng công nhân.

Nhiều đại biểu Quốc hội ủng hộ Tổng Liên đoàn Lao động là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội cho công nhân

Tham gia ý kiến thảo luận về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ quan điểm ủng hộ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân.

Khánh thành trung tâm giám sát, điều hành thông minh TP Đà Nẵng tích hợp nhiều công nghệ 4.0

Trung tâm giám sát, điều hành thông minh (IOC) TP Đà Nẵng được đánh giá là hiện đại nhất cả nước khi tích hợp nhiều công nghệ 4.0 hiện đại, từ AI đến phân tích dữ liệu.

Chứng khoán Hòa Bình có tân chủ tịch 20 tuổi

Hội đồng quản trị Công ty CP Chứng khoán Hòa Bình (mã chứng khoán: HBS) vừa thông qua quyết định bổ nhiệm ông Lê Đình Dương, năm nay 20 tuổi, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị thay cho ông Trịnh Thanh Giảng từ ngày 3/8.

Một công ty chứng khoán có tân Chủ tịch HĐQT 20 tuổi

CTCP Chứng khoán Hòa Bình (HNX HBS) vừa có thông báo thay đổi nhận sự gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.

Ba công ty chứng khoán nhỏ đồng loạt thay CEO

Chứng khoán Hòa Bình, Chứng khoán Alpha và Chứng khoán Hải Phòng mới đây đã đồng công bố nhân sự mới cho 'chiếc ghế' tổng giám đốc.

Phạt Tập đoàn Tiến Bộ vì không công bố thông tin

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ (mã Ck: TTB)

Lãnh đạo bị bắt, Tập đoàn Tiến Bộ dính loạt vấn đề

Sau khi loạt lãnh đạo bị khởi tố, Tập đoàn Tiến Bộ thay đổi nhân sự cấp cao làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đối thoại để hải quan và doanh nghiệp thực sự là đối tác

Hoạt động đối thoại, hỗ trợ doanh nghiệp là hoạt động thường xuyên của ngành Hải quan trong những năm qua. Công tác này đã và đang đạt được nhiều kết quả, được cán bộ, công chức trong ngành cũng như cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao, góp phần đưa mối quan hệ hải quan và doanh nghiệp thực sự là đối tác hợp tác trong việc thực hiện và chấp hành pháp luật.

Luật HTX 2023: Động lực mới cho kinh tế tập thể, HTX phát triển

Việc Quốc hội chính thức thông qua Luật HTX (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội cho khu vực kinh tế tập thể, HTX phát triển, thích ứng với nền kinh tế thị trường khi từng bước loại bỏ được những trở ngại kìm hãm sự phát triển của HTX.

Để con đường nhượng quyền thương hiệu đến thành công

Nhận nhượng quyền thương hiệu cũng là một cách để các nhà đầu tư khởi nghiệp bắt đầu sự kinh doanh của riêng mình nhanh chóng và sớm đi vào ổn định. Nhưng thực tế cho thấy, không phải cứ thấy thích thì quyết định 'xuống tiền' đầu tư là thành công. Chủ thương hiệu cũng không thể chỉ nghĩ hễ mình kinh doanh được thì cũng nhượng quyền thương hiệu được.

Doanh nhân Việt nhìn ra cơ hội giữa muôn vàn khó khăn

Doanh nhân Việt là người nhìn thấy cơ hội trong lúc khó khăn và nhìn thấy nguy cơ trong lúc thuận lợi, là người thể hiện rõ vai trò trong giai đoạn khó khăn, là người sáng suốt đưa ra các quyết định quan trọng ở thời điểm then chốt.

Suy ngẫm cùng bóng đá trẻ

Trong hơn 5 năm các ĐTQG dưới thời HLV Park Hang Seo, không phải ai cũng nhớ được rằng, để có những chiến tích vô tiền khoáng hậu ấy, các CLB, Học viện hay Trung tâm bóng đá như HAGL, Hà Nội FC, SLNA, Khánh Hòa, PVF, Viettel... đã phải đầu tư bao tiền của ngót cả chục năm.Hình ảnh dưới đây là một bữa ăn trưa của tuyến trẻ U10 và U12 Trung tâm Thăng Long Sports, Bình Tân, TP.HCM, cũng là 'lò' của Q.5 hơn 10 năm qua. Lứa cầu thủ này, trong đó có con trai của người viết (sinh năm 2012), sẽ tham dự VCK U12 TP.HCM sau đây 3 tuần hội quân. Bữa ăn thậm chí còn thiếu rất nhiều chất, nhưng đó là tự lực cánh sinh. Nói theo HLV Nguyễn Thành Nam, đam mê bao nhiêu cho đủ, nếu một ngày kia mình... hết tiền lo cho các cháu?!Xin nói luôn với quý độc giả, dù chỉ là một Trung tâm tư nhân mà một người thầy mẫn cán như Nguyễn Thành Nam lập ra từ hơn 10 năm trước, thì những bữa ăn như thế này vẫn còn quá ngon, so với không ít Trung tâm bóng đá hay Học viện cấp CLB ở Việt Nam.Như Thể thao & Văn hóa đã thông tin ở các số báo trước, có thông tin cho biết cứ 10 tỷ đồng tài trợ cho bóng đá SLNA, thì 9,5 tỷ sẽ dồn cho đội 1. Chỉ còn 0,5 tỷ đồng cho các tuyến trẻ. Mà các tuyến trẻ của SLNA là những ai và bao nhiêu con người, bao nhiêu chi phí?! Dường như chúng ta dành quá ít sự đầu tư cho bóng đá trẻ, nhưng vẫn kỳ vọng đầu ra (bóng đá đỉnh cao) tối ưu. Từ thầy cho đến thợ, cả quản sinh đều yếu và thiếu, đấy là chưa nói đến kinh phí. Bóng đá Việt Nam không thiếu nhân tài, nhưng hay bị mai một, chính là lý do này.

Cổ phiếu TTB bị hạn chế giao dịch do ảnh hưởng từ vụ lãnh đạo bị khởi tố

CTCP Tập đoàn Tiến Bộ (HoSE: TTB) vừa đưa ra biện pháp và lộ trình khắc phục tình trạng chứng khoán bị hạn chế giao dịch.

Phát ngôn ấn tượng tại phiên giám sát tối cao của Quốc hội

Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh hàng loạt vấn đề 'nóng' tại phiên giám sát tối cao về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng, ngày 29/5.

Nâng tầm y tế cơ sở cần cơ chế tài chính đủ tầm

Đại biểu Trần Nhị Hà cho rằng, mấu chốt vấn đề để giải quyết triệt để bài toán y tế cơ sở là cần một cơ chế tài chính theo hướng vốn ngân sách Nhà nước cấp đủ kinh phí nhằm đảm bảo duy trì hoạt động thường xuyên cho các đơn vị y tế cơ sở.

Nông nghiệp Việt Nam: Gỡ điểm nghẽn, nâng cao chất lượng hoạt động cho hợp tác xã

Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) đã được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4. Đến nay, sau nhiều cuộc họp lấy ý kiến của ĐBQH và chuyên gia, Dự thảo Luật tiếp thu tại kỳ họp thứ 5 gồm 12 chương với 115 điều, tăng 04 điều so với dự thảo Luật do Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 và đã cơ bản đáp ứng được quan điểm, mục tiêu, yêu cầu đặt ra.

Ý kiến cử tri: Cần đầu tư thỏa đáng cho y tế cơ sở và y tế dự phòng

Ngày 29/5, phiên thảo luận của Quốc hội về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ phòng, chống dịch COVID-19, việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng được đông đảo cử tri Thủ đô quan tâm, theo dõi.

Đề xuất xét công bố hết dịch; ngừng nghiên cứu, sản xuất vắc xin COVID-19 của Việt Nam

Sáng 29/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.

Làm sao để y tế cơ sở không bị teo tóp và mất chức năng điều trị

Tỷ lệ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã trên tổng số lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ở tất cả các cấp chuyên môn kỹ thuật trên toàn quốc giảm (từ 19,8% năm 2017 xuống còn 14,6% năm 2022).

Đầu tư hơn nữa cho y tế cơ sở

Thảo luận về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng', bên hành lang Quốc hội sáng 29/5, một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần đặt ra công tác đảm bảo tinh thần lấy y tế dự phòng là then chốt, y tế cơ sở là nền tảng.

Đại biểu Quốc hội: Việt Nam có thể yên tâm công bố hết dịch Covid-19

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu, Việt Nam có thể yên tâm công bố hết dịch Covid-19 khi nước ta đã đủ điều kiện về tỷ lệ bệnh nặng và đạt tỷ lệ bao phủ vaccine rộng, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh trên thế giới đã ổn định.

ĐBQH nêu loạt giải pháp để nâng cao chất lượng hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng

Tại phiên thảo luận ở hội trường Quốc hội sáng 29/5, nhiều ĐBQH đã đóng góp ý kiến tâm huyết nhằm nâng cao chất lượng của hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng của nước ta.

Y tế cơ sở là 'xương sống' của hệ thống y tế nhưng khám chữa bệnh chưa đến 15%

Tỷ lệ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã trên tổng số lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ở tất cả các cấp chuyên môn kỹ thuật trên toàn quốc giảm từ 19,8% năm 2017 xuống còn 14,6% năm 2022.

Đề xuất tháo gỡ bất cập trong hoạt động y tế cơ sở

Thảo luận tại hội trường sáng 29/5, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, còn nhiều bất cập, vướng mắc, khó khăn trong hoạt động y tế cơ sở.

Y tế dự phòng là then chốt, y tế cơ sở là nền tảng

Thảo luận tại phiên họp sáng nay, 29.5, các đại biểu Quốc hội kiến nghị, cần tăng cường bảo đảm cho y tế dự phòng đủ 30% ngân sách của ngành y tế theo tinh thần Nghị quyết số 20-NQ/TW; tổ chức hoạt động của trạm y tế xã gắn với đẩy mạnh quản lý toàn diện sức khỏe cá nhân, phù hợp với quy mô, cơ cấu dân số, điều kiện kinh tế - xã hội, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người dân.

Chi tiền tỷ mua nhượng quyền thương hiệu

Sau Covid-19, ngành nhượng quyền dần trở nên sôi động hơn khi nhiều người chọn đầu tư cùng những thương hiệu có sẵn. Tuy nhiên, không phải cứ rót tiền tỷ là thành công.

ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHÔNG GIẢM 10% BIÊN CHẾ Y TẾ CƠ SỞ VÀ THÊM CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI VỚI NHÂN VIÊN Y TẾ

Để khắc phục tình trạng nhân viên y tế xin nghỉ việc, chuyển việc gia tăng sau đại dịch COVID-19, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất với Quốc hội nghiên cứu không giảm 10% biên chế y tế cơ sở và có thêm các chính sách ưu đãi đối với nhân viên y tế…

Khẩn trương rà soát, bảo đảm thống nhất trong các văn bản hướng dẫn thi hành

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước sáng nay, 25.5, các đại biểu Quốc hội tại Tổ 6 (gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam, Trà Vinh, Đắk Nông, Phú Thọ) đề nghị, Chính phủ khẩn trương rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản hướng dẫn thi hành luật để tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và các nút thắt trong thực hiện của chính quyền địa phương.

THẢO LUẬN TỔ 6: ĐỒNG BỘ GIẢI PHÁP 'GỠ BÍ' CHO DOANH NGHIỆP

Sáng 25/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2023. Nhiều đại biểu Quốc hội đã đóng góp những ý kiến thiết thực, cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp phát triển trong thời gian tới.

Bỏ giá sàn, giữ giá trần vé máy bay nội địa

Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý với đề xuất của Chính phủ là giữ quy định giá trần và bỏ quy định giá sàn đối với vận chuyển hành khách hàng không nội địa.

Thận trọng, kỹ lưỡng trong xác định hàng hóa bình ổn giá, định giá

Tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều 23.5, các đại biểu Quốc hội đánh giá, dự thảo Luật Giá (sửa đổi) đã được chỉnh lý công phu, Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý rất chất lượng, trong đó, các danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá hay do Nhà nước định giá đã được rà soát thận trọng, kỹ lưỡng, bổ sung một số quy định có lợi cho người tiêu dùng, người dân.

Lý do giữ giá trần, bỏ giá sàn vé máy bay

Quy định về giá trần - sàn dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không nội địa là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm và bày tỏ ý kiến.

Đề nghị đưa điện vào danh mục hàng hóa bình ổn giá

ĐB Nguyễn Quốc Luận (Yên Bái) cho rằng, cần bổ sung giá điện vào danh mục hàng hóa bình ổn giá vì đây là hàng hóa, dịch vụ quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống người dân, liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tác động lớn đến kinh tế - xã hội.

Thường vụ Quốc hội đồng ý bỏ giá sàn, giữ giá trần vé máy bay

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý với đề xuất của Chính phủ là giữ quy định giá trần và bỏ quy định giá sàn đối với vận chuyển hành khách hàng không nội địa.

Tranh luận điện có nên bình ổn giá, bỏ hay giữ giá trần vé máy bay

Phiên họp chiều 23/5 kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về Luật Giá (sửa đổi).

Đề xuất chỉ định giá đối với dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không nội địa hạng phổ thông

Chiều 23/5, tiếp theo chương trình kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, tại phiên thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giá (sửa đổi), Đại biểu Nguyễn Thành Nam của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ giải trình về dự án Luật, đồng thời đánh giá dự thảo luật đã tiếp thu nhiều ý kiến của các đại biểu, đủ điều kiện thông qua tại Kỳ họp này.

Vì sao nhiều ĐBQH đề xuất bỏ giá trần, giá sàn vé máy bay?

ĐBQH Tạ Văn Hạ cho rằng, việc bỏ giá trần, giá sàn đối với vé máy bay sẽ tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các loại hình vận tải khác, bảo đảm các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.