Radar lượng tử của Trung Quốc sẽ 'lật mặt' mọi tiêm kích tàng hình?

Nếu thời kỳ cao điểm của Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Nga đã khiến thế giới biết đến công nghệ tàng hình của Mỹ, thì Chiến tranh Lạnh lần thứ hai với Trung Quốc, có thể đánh dấu sự kết thúc thống trị tàng hình của Mỹ.

Theo tờ South China Morning Post, các nhà khoa học Trung Quốc đang phát triển công nghệ radar theo nguyên lý lượng tử, có thể phát hiện máy bay tàng hình. Thông tin về công nghệ này được Tạp chí Radars của Trung Quốc công bố công bố gần đây.

Theo tờ South China Morning Post, các nhà khoa học Trung Quốc đang phát triển công nghệ radar theo nguyên lý lượng tử, có thể phát hiện máy bay tàng hình. Thông tin về công nghệ này được Tạp chí Radars của Trung Quốc công bố công bố gần đây.

Hiện nay trên thế giới, Nga tuyên bố có radar photon khiến công nghệ tàng hình trở nên vô dụng; còn Iran giới thiệu radar có thể phát hiện mục tiêu “tàng hình” và tên lửa đạn đạo và gần đây nhất là radar lượng tử của Trung Quốc.

Hiện nay trên thế giới, Nga tuyên bố có radar photon khiến công nghệ tàng hình trở nên vô dụng; còn Iran giới thiệu radar có thể phát hiện mục tiêu “tàng hình” và tên lửa đạn đạo và gần đây nhất là radar lượng tử của Trung Quốc.

Nhưng sự thật, các hệ thống radar trên của Nga, Iran hay Trung Quốc, có thể phát hiện được mục tiêu tàng hình hay không, thì vẫn chỉ là những lời “tuyên bố”, mà chưa hề có sự kiểm chứng độc lập.

Nhưng sự thật, các hệ thống radar trên của Nga, Iran hay Trung Quốc, có thể phát hiện được mục tiêu tàng hình hay không, thì vẫn chỉ là những lời “tuyên bố”, mà chưa hề có sự kiểm chứng độc lập.

Bản chất của công nghệ tàng hình là giảm tầm nhìn trong phạm vi radar và hồng ngoại. Các sóng radar phát ra, như từ radar cảnh giới của hệ thống tên lửa phòng không, khi gặp vật thể bay, sóng được phản xạ trở lại và được trạm radar thu nhận; đây là tín hiệu phản xạ của radar.

Hiệu quả tàng hình của vật thể bay đạt được, trước hết là do lớp sơn phủ đặc biệt, có thể hấp thụ sóng radar; tiếp đến là hình dạng của vật thể bay, có hình dáng đặc biệt, không làm phản xạ lại sóng radar và cuối cùng là các vật liệu tạo nên cấu trúc của nó.

Hiệu quả tàng hình của vật thể bay đạt được, trước hết là do lớp sơn phủ đặc biệt, có thể hấp thụ sóng radar; tiếp đến là hình dạng của vật thể bay, có hình dáng đặc biệt, không làm phản xạ lại sóng radar và cuối cùng là các vật liệu tạo nên cấu trúc của nó.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Thanh Hoa của Trung Quốc, dự định phát triển một nguyên mẫu radar lượng tử có kích thước đầy đủ và đang tìm kiếm một đối tác công nghiệp để giúp đưa dự án trở thành hiện thực.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Thanh Hoa của Trung Quốc, dự định phát triển một nguyên mẫu radar lượng tử có kích thước đầy đủ và đang tìm kiếm một đối tác công nghiệp để giúp đưa dự án trở thành hiện thực.

Công nghệ radar của Trung Quốc tuyên bố tận dụng vật lý lượng tử, để phát hiện vị trí của máy bay tàng hình, khiến công nghệ tàng hình sẽ nhanh chóng trở lên lạc hậu. Sự phát triển này, nếu được chứng minh, có thể là một yếu tố thay đổi cuộc chơi, chống lại sự thống trị máy bay tàng hình của Mỹ.

Công nghệ radar của Trung Quốc tuyên bố tận dụng vật lý lượng tử, để phát hiện vị trí của máy bay tàng hình, khiến công nghệ tàng hình sẽ nhanh chóng trở lên lạc hậu. Sự phát triển này, nếu được chứng minh, có thể là một yếu tố thay đổi cuộc chơi, chống lại sự thống trị máy bay tàng hình của Mỹ.

Theo một số nguồn thông tin mở, một công nghệ như vậy, có thể sẽ hoạt động bằng cách tạo ra một cơn bão điện từ (EMW), để nhằm phát hiện và xác định được vị trí của máy bay tàng hình đang bay tới.

Theo một số nguồn thông tin mở, một công nghệ như vậy, có thể sẽ hoạt động bằng cách tạo ra một cơn bão điện từ (EMW), để nhằm phát hiện và xác định được vị trí của máy bay tàng hình đang bay tới.

Nếu các radar thông thường, có một ăng-ten quay hoặc cố định, thì thiết kế ăng-ten của radar lượng tử giống một khẩu pháo hơn, nhằm tăng tốc các electron đến gần bằng tốc độ ánh sáng.

Nếu các radar thông thường, có một ăng-ten quay hoặc cố định, thì thiết kế ăng-ten của radar lượng tử giống một khẩu pháo hơn, nhằm tăng tốc các electron đến gần bằng tốc độ ánh sáng.

Theo các thông tin, sau khi sóng radar đi qua một ống dây quấn tiếp xúc với từ trường mạnh, các điện tử có thể tạo ra dòng xoáy vi ba. Đến lượt nó, nó di chuyển về phía trước như một cơn lốc xoáy ngang.

Theo các thông tin, sau khi sóng radar đi qua một ống dây quấn tiếp xúc với từ trường mạnh, các điện tử có thể tạo ra dòng xoáy vi ba. Đến lượt nó, nó di chuyển về phía trước như một cơn lốc xoáy ngang.

Các nhà khoa học Trung Quốc đã cố gắng giải thích (nhưng không đúng với quy luật vật lý lượng tử), các hạt năng lượng cao này sẽ có thể phát hiện được các mục tiêu vô hình với radar thông thường; thậm chí việc phát hiện này có thể thực hiện được từ khoảng cách xa, ngay cả trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt.

Các nhà khoa học Trung Quốc đã cố gắng giải thích (nhưng không đúng với quy luật vật lý lượng tử), các hạt năng lượng cao này sẽ có thể phát hiện được các mục tiêu vô hình với radar thông thường; thậm chí việc phát hiện này có thể thực hiện được từ khoảng cách xa, ngay cả trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt.

Tuy nhiên nhà vật lý Jeffrey Shapiro, giáo sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) của Mỹ và là người tiên phong cho ý tưởng radar lượng tử, đã xua tan quan niệm của người Trung Quốc, khi ông cho rằng, quá trình này có quá nhiều vấn đề kỹ thuật chưa thể giải quyết, khiến nó không thể sử dụng được.

Tuy nhiên nhà vật lý Jeffrey Shapiro, giáo sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) của Mỹ và là người tiên phong cho ý tưởng radar lượng tử, đã xua tan quan niệm của người Trung Quốc, khi ông cho rằng, quá trình này có quá nhiều vấn đề kỹ thuật chưa thể giải quyết, khiến nó không thể sử dụng được.

Nhưng nhóm nghiên cứu Trung Quốc khẳng định trong bài báo của mình rằng, cơn bão EMW đã dẫn đến khả năng phát hiện tàng hình tới 95%. Nếu đúng, thì phát hiện này có ý nghĩa lớn, khi trước đây mục tiêu tàng hình được cho là chỉ có 10% cơ hội bị phát hiện; nhưng với radar lượng tử, mục tiêu tàng hình có khả năng bị phát hiện lên tới 85%.

Nhưng nhóm nghiên cứu Trung Quốc khẳng định trong bài báo của mình rằng, cơn bão EMW đã dẫn đến khả năng phát hiện tàng hình tới 95%. Nếu đúng, thì phát hiện này có ý nghĩa lớn, khi trước đây mục tiêu tàng hình được cho là chỉ có 10% cơ hội bị phát hiện; nhưng với radar lượng tử, mục tiêu tàng hình có khả năng bị phát hiện lên tới 85%.

Một phát hiện thú vị khác là độ nhạy của radar không bị ảnh hưởng, mặc dù khoảng cách mục tiêu đã tăng lên. Chất lượng của vật liệu tàng hình dường như không tạo ra sự khác biệt với các vật liệu chế tạo máy bay trước đó. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc tin rằng, điều này xác nhận một dự đoán của lý thuyết lượng tử.

Một phát hiện thú vị khác là độ nhạy của radar không bị ảnh hưởng, mặc dù khoảng cách mục tiêu đã tăng lên. Chất lượng của vật liệu tàng hình dường như không tạo ra sự khác biệt với các vật liệu chế tạo máy bay trước đó. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc tin rằng, điều này xác nhận một dự đoán của lý thuyết lượng tử.

Tờ South China Morning Post viết: Trên thực tế, việc nghiên cứu và sản xuất radar của Trung Quốc xuất hiện tương đối muộn và Trung Quốc đang cố gắng đuổi kịp các quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực này là Mỹ và Nga.

Tờ South China Morning Post viết: Trên thực tế, việc nghiên cứu và sản xuất radar của Trung Quốc xuất hiện tương đối muộn và Trung Quốc đang cố gắng đuổi kịp các quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực này là Mỹ và Nga.

Zhang Chao thuộc Đại học Thanh Hoa cho biết: Việc Trung Quốc phát triển radar bắt mục tiêu theo nguyên lý lượng tử, từ lý thuyết cơ bản đến ứng dụng thành công vào thực tế đều do nước này chủ trì. Nếu hoàn thành, loại radar này sẽ vượt tính năng bất kỳ hệ thống radar nào được tạo ra trước đó. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều việc phải làm, trước khi một nguyên mẫu thành công được tạo ra.

Zhang Chao thuộc Đại học Thanh Hoa cho biết: Việc Trung Quốc phát triển radar bắt mục tiêu theo nguyên lý lượng tử, từ lý thuyết cơ bản đến ứng dụng thành công vào thực tế đều do nước này chủ trì. Nếu hoàn thành, loại radar này sẽ vượt tính năng bất kỳ hệ thống radar nào được tạo ra trước đó. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều việc phải làm, trước khi một nguyên mẫu thành công được tạo ra.

Nếu radar lượng tử hoàn thành và được triển khai trong vùng trời tranh chấp, thì đó sẽ là một lợi thế cho Không quân Trung Quốc. Như vậy Trung Quốc tiến gần hơn một bước để “săn lùng” máy bay chiến đấu tàng hình B-2, F-35, F-22 của Mỹ với công nghệ radar mới

Nếu radar lượng tử hoàn thành và được triển khai trong vùng trời tranh chấp, thì đó sẽ là một lợi thế cho Không quân Trung Quốc. Như vậy Trung Quốc tiến gần hơn một bước để “săn lùng” máy bay chiến đấu tàng hình B-2, F-35, F-22 của Mỹ với công nghệ radar mới

Việc Trung Quốc phát triển thành công radar lượng tử như công bố, điều này gây sự nghi ngờ về tương lai các loại máy bay tàng hình của Mỹ. Nhưng hiện nay, nhiều chuyên gia đầu ngành từ các quốc gia khác vẫn đang tranh cãi về khả năng tạo ra các thiết bị phát hiện như vậy.

Việc Trung Quốc phát triển thành công radar lượng tử như công bố, điều này gây sự nghi ngờ về tương lai các loại máy bay tàng hình của Mỹ. Nhưng hiện nay, nhiều chuyên gia đầu ngành từ các quốc gia khác vẫn đang tranh cãi về khả năng tạo ra các thiết bị phát hiện như vậy.

Việc không có bất kỳ minh chứng nào, đã khiến các nhà khoa học trên thế giới bày tỏ sự hoài nghi của họ đối với những khẳng định của Trung Quốc về radar lượng tử. Nhưng người ta không loại trừ đây là chỉ là chiêu tuyên truyền của hệ thống truyền thông khổng lồ của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.

Việc không có bất kỳ minh chứng nào, đã khiến các nhà khoa học trên thế giới bày tỏ sự hoài nghi của họ đối với những khẳng định của Trung Quốc về radar lượng tử. Nhưng người ta không loại trừ đây là chỉ là chiêu tuyên truyền của hệ thống truyền thông khổng lồ của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.

Cả Nga và Trung Quốc đều đang nỗ lực hết sức có thể để tìm cách "lật mặt" tiêm kích F-35 Mỹ. Nguồn: USAF.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/radar-luong-tu-cua-trung-quoc-se-lat-mat-moi-tiem-kich-tang-hinh-1590366.html