Sự thật ngọn đồi 'ma quái' nhất Ấn Độ khiến cả thế giới sững sờ

Khi đến đồi Nam Châm nổi tiếng Ấn Độ, du khách sẽ nhìn thấy các biển báo hướng dẫn du khách dừng xe trong ô kẻ trắng trên đường. Sau khi tắt máy, họ sẽ chứng kiến ô tô tự chạy lên dốc ở ngọn ngồi đặc biệt này.

Đồi Nam Châm là ngọn đồi đặc biệt ở Ấn Độ. Nằm ở độ cao hơn 4.200m so với mực nước biển, ngọn đồi này thoạt nhìn không có gì khác thường so với những nơi khác.

Đồi Nam Châm là ngọn đồi đặc biệt ở Ấn Độ. Nằm ở độ cao hơn 4.200m so với mực nước biển, ngọn đồi này thoạt nhìn không có gì khác thường so với những nơi khác.

Tuy nhiên, khi đến khu vực đồi Nam Châm, mọi người sẽ nhìn thấy những tấm biển có nội dung: "Magnetic Hill - The Phenomenon That Defies Gravity" (Đồi Nam Châm - hiện tượng thách thức trọng lực).

Tuy nhiên, khi đến khu vực đồi Nam Châm, mọi người sẽ nhìn thấy những tấm biển có nội dung: "Magnetic Hill - The Phenomenon That Defies Gravity" (Đồi Nam Châm - hiện tượng thách thức trọng lực).

Theo đó, các biển báo hướng dẫn tài xế dừng ô tô trong ô kẻ trắng trên đường. Sau khi tắt máy và đỗ xe đúng điểm đánh dấu, họ sẽ chứng kiến hiện tượng lạ lùng là ô tô tự chạy lên dốc.

Theo đó, các biển báo hướng dẫn tài xế dừng ô tô trong ô kẻ trắng trên đường. Sau khi tắt máy và đỗ xe đúng điểm đánh dấu, họ sẽ chứng kiến hiện tượng lạ lùng là ô tô tự chạy lên dốc.

Ô tô tự chạy lên dốc ở đồi Nam Châm với vận tốc khoảng 15 - 20 km/h. Thậm chí, nếu mọi người đổ nước xuống đường thì nước cũng tự chảy ngược lên dốc.

Ô tô tự chạy lên dốc ở đồi Nam Châm với vận tốc khoảng 15 - 20 km/h. Thậm chí, nếu mọi người đổ nước xuống đường thì nước cũng tự chảy ngược lên dốc.

Sự việc kỳ lạ xảy ra ở đồi Nam Châm khiến nhiều người tò mò. Theo đó, họ dành thời gian tìm hiểu về ngọn đồi này và biết được những thông tin thú vị.

Sự việc kỳ lạ xảy ra ở đồi Nam Châm khiến nhiều người tò mò. Theo đó, họ dành thời gian tìm hiểu về ngọn đồi này và biết được những thông tin thú vị.

Người dân sống trong vùng Ladakh tin rằng, đồi Nam Châm từng có một con đường dẫn đến thiên đàng. Theo truyền thuyết, chỉ những người xứng đáng mới có thể đặt chân lên con đường dẫn tới thiên đường.

Người dân sống trong vùng Ladakh tin rằng, đồi Nam Châm từng có một con đường dẫn đến thiên đàng. Theo truyền thuyết, chỉ những người xứng đáng mới có thể đặt chân lên con đường dẫn tới thiên đường.

Trong suốt nhiều năm, một số giả thuyết được đưa ra để lý giải hiện tượng ô tô tắt máy nhưng có thể tự lên dốc. Một quan điểm cho rằng, sự việc kỳ lạ này xảy ra là do đồi Nam Châm phát ra nguồn năng lượng từ tính khổng lồ. Theo đó, nguồn năng lượng này hút các phương tiện trong phạm vi nhất định lên dốc.

Trong suốt nhiều năm, một số giả thuyết được đưa ra để lý giải hiện tượng ô tô tắt máy nhưng có thể tự lên dốc. Một quan điểm cho rằng, sự việc kỳ lạ này xảy ra là do đồi Nam Châm phát ra nguồn năng lượng từ tính khổng lồ. Theo đó, nguồn năng lượng này hút các phương tiện trong phạm vi nhất định lên dốc.

Tuy nhiên, một giả thuyết khác cho rằng, hiện tượng ô tô tắt máy nhưng có thể tự lên dốc ở đồi Nam Châm là một ảo ảnh quang học. Theo giả thuyết này, địa hình xung quanh đồi Nam Châm là những ngọn đồi dốc. Điều này khiến đường chân trời bị che khuất khiến mắt người bị đánh lừa cứ nghĩ đó là con dốc lên nhưng thực chất là một con dốc xuống.

Tuy nhiên, một giả thuyết khác cho rằng, hiện tượng ô tô tắt máy nhưng có thể tự lên dốc ở đồi Nam Châm là một ảo ảnh quang học. Theo giả thuyết này, địa hình xung quanh đồi Nam Châm là những ngọn đồi dốc. Điều này khiến đường chân trời bị che khuất khiến mắt người bị đánh lừa cứ nghĩ đó là con dốc lên nhưng thực chất là một con dốc xuống.

Theo các chuyên gia, nhiễu động không khí, sức gió có thể lên đến 15 km/h và những hiện tượng thời tiết bất thường xảy ra tại đồi Nam Châmlà vì nơi đây nằm ở địa hình cao hơn 4.000m.

Theo các chuyên gia, nhiễu động không khí, sức gió có thể lên đến 15 km/h và những hiện tượng thời tiết bất thường xảy ra tại đồi Nam Châmlà vì nơi đây nằm ở địa hình cao hơn 4.000m.

Vậy nên, phi công thường phải nâng độ cao cho trực thăng hoặc máy bay khi bay qua khu vực này để tránh nhiễu từ và nhiễu động.

Vậy nên, phi công thường phải nâng độ cao cho trực thăng hoặc máy bay khi bay qua khu vực này để tránh nhiễu từ và nhiễu động.

Mời độc giả xem video: Màn nhảy múa gây bão mạng Ấn Độ của các nhà ngoại giao Hàn Quốc. Nguồn: Kienthuc.net.vn.

Tâm Anh (theo Discovery)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/su-that-ngon-doi-ma-quai-nhat-an-do-khien-ca-the-gioi-sung-so-1844882.html