Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả nghiêm trọng.
Tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc là nơi tọa lạc 'lăng mộ máu' Bàng Thống - vị quân sư sánh ngang Gia Cát Lượng. Trong hơn 1.800 năm, lăng mộ này không ai dám xâm phạm dù nằm ở nơi đông đúc dân cư.
Chiến dịch Bắc phạt do Gia Cát Lượng phát động thất bại. Thế nhưng, một số nhà nghiên cứu cho rằng, nếu không thực hiện Bắc phạt, nhà Thục Hán sẽ đối mặt với 4 hậu quả nghiêm trọng.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về 'Long trung đối sách' trong điển tích 'Tam cố thảo lư', sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự.
Xưa nay, thiên hạ vẫn cho rằng, Tào Tháo là kẻ thảm bại nhất sau đại chiến Xích Bích. Tuy nhiên, một quan điểm mới lại cho rằng, chính họ Tào mới là kẻ ung dung hưởng lợi trong trận đánh nổi tiếng lịch sử này.
Những sai lầm này đã ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và sự nghiệp của Tào Tháo, khiến ông không thể thống nhất Trung Quốc và mãi mãi mang theo sự hối hận.
Trong tiểu thuyết lịch sử 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', các vị tướng lĩnh của Thục Hán gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung, năm người họ được suy tôn là 'Ngũ hổ thượng tướng', vang danh thiên hạ.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, có 3 nhân vật kiệt xuất nhưng cái chết của họ đầy màu sắc hoang đường, trong đó có hai trường hợp bị Quan Vũ 'hành'.
Quan Vũ từng hai lần bị quân địch bắt sống. Tuy nhiên, danh tướng này lại không tự sát hay phá vòng vây như Triệu Vân, bởi vì 2 nguyên nhân sau.
Trương Nhiệm xuất thân bần hàn, phục vụ cho Lưu Chương. Ông chính là trở ngại lớn nhất của Lưu Bị khi đi đánh Tây Xuyên.
Dưới thời Tam quốc, Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy là 3 thế lực lớn ôm giấc mộng thống nhất thiên ha. Tuy nhiên, Thục Hán là nước đầu tiên bị diệt vong.
Nếu Lưu Bị không chết sớm và có thể thống nhất được Tam Quốc, hai mãnh tướng này chắc chắn sẽ bị giết vì những nguyên nhân không ngờ.
Sở hữu nhiều nhân tài như Gia Cát Lượng, Quan Vũ, nhưng nước Thục Hán vẫn yếu nhất trong Tam Quốc vì lý do này.
Thời Tam Quốc có một vị lão tướng rất nổi tiếng, đấy là Hoàng Trung. Dân gian xếp ông trong nhóm 'Quan Trương Mã Hoàng Triệu' trong 'Ngũ hổ tướng' của Lưu Bị.
Lý do giải thích cho hiện tượng này là gì?
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
Chỉ vài tháng sau khi thực hiện các biện pháp mới của kỳ tài Lưu Ba, khó khăn tài chính của nước Thục đã được giải quyết, ngân khố lại dồi dào. Lưu Bị vì vậy rất quý trọng vị tiên sinh này.
Trong lịch sử phong kiến, một hoàng hậu Trung Quốc có số phận bi kịch khi chỉ tại vị trong nửa ngày. Người này chính là Chiêu Đức hoàng hậu - vợ của Đường Đức Tông Lý Thích.
Những người Gia Cát Lượng bồi dưỡng để kế nhiệm mình đều là những người xuất sắc, chỉ có điều do thế cục, họ không thể thay tiền nhân hiện thực hóa khát vọng thống nhất Trung Nguyên.
Giả sử Gia Cát Lượng không xuất đầu lộ diện, liệu thế lực của Lưu Bị có cơ hội cùng Ngụy, Ngô chia ba thiên hạ được hay không?
Trong Tam quốc diễn nghĩa, nếu xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi. Vậy tại sao Lưu Vị lại không để Lưu Thiện cưới con gái của Quan Vũ kết làm thông gia mà lại chọn nhà Trương Phi?
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.