Bí ẩn 'lăng mộ máu' của quân sư đại tài sánh ngang Gia Cát Lượng

Tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc là nơi tọa lạc 'lăng mộ máu' Bàng Thống - vị quân sư sánh ngang Gia Cát Lượng. Trong hơn 1.800 năm, lăng mộ này không ai dám xâm phạm dù nằm ở nơi đông đúc dân cư.

Thời Tam quốc xuất hiện nhiều anh hùng, nhân tài xuất chúng ở nhiều lĩnh vực như Triệu Vân, Quan Vũ, Gia Cát Lượng... Khi tìm hiểu về giai đoạn lịch sử này, các nhà nghiên cứu phát hiện một nhân vật tài năng sánh ngang Khổng Minh là Bàng Thống. Vị quân sư xuất chúng này được chôn cất trong "lăng mộ máu" với nhiều bí mật gây bất ngờ.

Thời Tam quốc xuất hiện nhiều anh hùng, nhân tài xuất chúng ở nhiều lĩnh vực như Triệu Vân, Quan Vũ, Gia Cát Lượng... Khi tìm hiểu về giai đoạn lịch sử này, các nhà nghiên cứu phát hiện một nhân vật tài năng sánh ngang Khổng Minh là Bàng Thống. Vị quân sư xuất chúng này được chôn cất trong "lăng mộ máu" với nhiều bí mật gây bất ngờ.

Theo các sử liệu, Bàng Thống (178 - 214) tự là Sĩ Nguyên, hiệu là Phượng Sồ, là quân sư dưới trướng Lưu Bị. Ông được đánh giá là một trong những mưu sĩ xuất chúng nhất của nhà Thục Hán. Một trong những công lao to lớn của vị quân sư này là giúp Lưu Bị chiếm được Ích Châu của Lưu Chương.

Theo các sử liệu, Bàng Thống (178 - 214) tự là Sĩ Nguyên, hiệu là Phượng Sồ, là quân sư dưới trướng Lưu Bị. Ông được đánh giá là một trong những mưu sĩ xuất chúng nhất của nhà Thục Hán. Một trong những công lao to lớn của vị quân sư này là giúp Lưu Bị chiếm được Ích Châu của Lưu Chương.

Tài năng của ông được người đời ca tụng ngang ngửa với Gia Cát Lượng. Thế nhưng, danh tiếng của Bàng Thống không bằng Khổng Minh.

Tài năng của ông được người đời ca tụng ngang ngửa với Gia Cát Lượng. Thế nhưng, danh tiếng của Bàng Thống không bằng Khổng Minh.

Vào năm 214, Bàng Thống bị trúng tên của quân địch trong trận đánh với quân Tào. Sau đó, vị quân sư tài năng của Lưu Bị qua đời. Khi ấy, ông 36 tuổi. Sự ra đi của Bàng Thống là mất mát to lớn đối với nhà Thục Hán. Vậy nên, Lưu Bị đã truy phong ông làm nghị lang - một chức quan tham mưu cho nhà vua.

Vào năm 214, Bàng Thống bị trúng tên của quân địch trong trận đánh với quân Tào. Sau đó, vị quân sư tài năng của Lưu Bị qua đời. Khi ấy, ông 36 tuổi. Sự ra đi của Bàng Thống là mất mát to lớn đối với nhà Thục Hán. Vậy nên, Lưu Bị đã truy phong ông làm nghị lang - một chức quan tham mưu cho nhà vua.

Không những vậy, Lưu Bị cho người xây lăng mộ cho quân sư Bàng Thống tại vùng đất long mạch Bạch Mã Quan, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Không những vậy, Lưu Bị cho người xây lăng mộ cho quân sư Bàng Thống tại vùng đất long mạch Bạch Mã Quan, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Điều kỳ lạ là trong hơn 1.800 năm qua, lăng mộ của Bàng Thống vẹn nguyên, không kẻ nào dám xâm phạm dù nằm ở khu vực đông đúc dân cư.

Điều kỳ lạ là trong hơn 1.800 năm qua, lăng mộ của Bàng Thống vẹn nguyên, không kẻ nào dám xâm phạm dù nằm ở khu vực đông đúc dân cư.

Theo các nhà nghiên cứu, lý do khiến lăng mộ của Bàng Thống không có kẻ trộm mộ nào xâm phạm là vì đây là "huyết mộ". Điều này xuất phát từ việc các sử liệu chính thức ghi chép rằng, Bàng Thống tử trận trong lúc chiến tranh.

Theo các nhà nghiên cứu, lý do khiến lăng mộ của Bàng Thống không có kẻ trộm mộ nào xâm phạm là vì đây là "huyết mộ". Điều này xuất phát từ việc các sử liệu chính thức ghi chép rằng, Bàng Thống tử trận trong lúc chiến tranh.

Do không tìm thấy thi hài Bàng Thống nên Lưu Bị đã lệnh chôn xuống lăng một bộ y phục được tẩm bằng máu của vị quân sư này. Theo đó, ngôi mộ của ông được gọi là "huyết mộ" hay "mộ máu".

Do không tìm thấy thi hài Bàng Thống nên Lưu Bị đã lệnh chôn xuống lăng một bộ y phục được tẩm bằng máu của vị quân sư này. Theo đó, ngôi mộ của ông được gọi là "huyết mộ" hay "mộ máu".

Việc lăng mộ của Bàng Thống không có thi hài được cho là đã khiến những kẻ trộm mộ không còn hứng thú. Thêm nữa, Bàng Thống là một người tài năng, đức độ, được người đời kính trọng.

Việc lăng mộ của Bàng Thống không có thi hài được cho là đã khiến những kẻ trộm mộ không còn hứng thú. Thêm nữa, Bàng Thống là một người tài năng, đức độ, được người đời kính trọng.

Do vậy, dân chúng sống ở Bạch Mã Quan tự nguyện trở thành những người canh gác mộ cho Bàng Thống. Những điều trên được cho là nguyên nhân giúp ngôi mộ này nguyên vẹn trong hơn 1.800 năm. (Ảnh trong bài mang tính minh họa).

Do vậy, dân chúng sống ở Bạch Mã Quan tự nguyện trở thành những người canh gác mộ cho Bàng Thống. Những điều trên được cho là nguyên nhân giúp ngôi mộ này nguyên vẹn trong hơn 1.800 năm. (Ảnh trong bài mang tính minh họa).

Mời độc giả xem video: Xem Trung Quốc khoan lỗ sâu 10.000 m vào vỏ Trái Đất.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/bi-an-lang-mo-mau-cua-quan-su-dai-tai-sanh-ngang-gia-cat-luong-1892039.html