Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Người phát minh ra tiền giấy tại Trung Quốc không chỉ thông minh mà còn là một vị quan thanh liêm, chính trực, biết tạo phúc cho dân và còn có khả năng phá án như thần mà ít ai biết đến.
Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.
Ai trong chúng ta cũng biết, sau khi Quan Vũ mất, Lưu Bị dấy quân đánh Ngô để trả thù cho người huynh đệ tốt của mình. Tuy nhiên, thực tế qua tìm hiểu các tư liệu lịch sử, việc Lưu Bị đánh Ngô, có rất nhiều điểm khác so với những thứ mà chúng ta hay biết.
Người phát minh ra tiền giấy đầu tiên tại Trung Quốc, ông là Trương Vịnh, được mệnh danh là một Thần Nhân.
Người phát minh ra tiền giấy tại Trung Quốc không chỉ thông minh mà còn là một vị quan thanh liêm, chính trực, biết tạo phúc cho dân và còn có khả năng phá án như thần mà ít ai biết đến.
Lữ Bố được xếp đệ nhất võ tướng trong thời Tam Quốc. Vậy trong Tam Quốc, Lữ Bố có một không hai thực sự không ai có thể địch lại sao?
Lữ Bố được xếp đệ nhất võ tướng trong thời Tam Quốc. Vậy trong Tam Quốc, Lữ Bố có một không hai thực sự không ai có thể địch lại sao? Thực tế có 2 người có thể đánh bại ông.
Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lựa chọn, bồi dưỡng một vài nhân tài xuất sắc để làm người kế nhiệm nhằm giúp nhà Thục Hán vững mạnh, hoàn thành khát vọng thống nhất thiên hạ.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về 'Long trung đối sách' trong điển tích 'Tam cố thảo lư', sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Sau khi Quan Vũ tử trận và Lưu Bị đại bại trong trận Di Lăng, Gia Cát Lượng im lặng trong những thời khắc quan trọng này. Vì sao Khổng Minh lại không có hành động gì để giúp Quan Vũ và Lưu Bị lật ngược tình thế?
Qua những truyện tranh Tam Quốc diễn nghĩa, hay tranh minh họa in trong các bản dịch, độc giả hình dung Lưu Bị có râu thưa ba chòm.
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Qua những truyện tranh Tam Quốc diễn nghĩa, hay tranh minh họa in trong các bản dịch, độc giả hình dung Lưu Bị có râu thưa ba chòm.
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả nghiêm trọng.
Tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc là nơi tọa lạc 'lăng mộ máu' Bàng Thống - vị quân sư sánh ngang Gia Cát Lượng. Trong hơn 1.800 năm, lăng mộ này không ai dám xâm phạm dù nằm ở nơi đông đúc dân cư.
Chiến dịch Bắc phạt do Gia Cát Lượng phát động thất bại. Thế nhưng, một số nhà nghiên cứu cho rằng, nếu không thực hiện Bắc phạt, nhà Thục Hán sẽ đối mặt với 4 hậu quả nghiêm trọng.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về 'Long trung đối sách' trong điển tích 'Tam cố thảo lư', sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự.
Xưa nay, thiên hạ vẫn cho rằng, Tào Tháo là kẻ thảm bại nhất sau đại chiến Xích Bích. Tuy nhiên, một quan điểm mới lại cho rằng, chính họ Tào mới là kẻ ung dung hưởng lợi trong trận đánh nổi tiếng lịch sử này.
Những sai lầm này đã ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và sự nghiệp của Tào Tháo, khiến ông không thể thống nhất Trung Quốc và mãi mãi mang theo sự hối hận.
Trong tiểu thuyết lịch sử 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', các vị tướng lĩnh của Thục Hán gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung, năm người họ được suy tôn là 'Ngũ hổ thượng tướng', vang danh thiên hạ.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, có 3 nhân vật kiệt xuất nhưng cái chết của họ đầy màu sắc hoang đường, trong đó có hai trường hợp bị Quan Vũ 'hành'.
Quan Vũ từng hai lần bị quân địch bắt sống. Tuy nhiên, danh tướng này lại không tự sát hay phá vòng vây như Triệu Vân, bởi vì 2 nguyên nhân sau.
Trương Nhiệm xuất thân bần hàn, phục vụ cho Lưu Chương. Ông chính là trở ngại lớn nhất của Lưu Bị khi đi đánh Tây Xuyên.
Dưới thời Tam quốc, Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy là 3 thế lực lớn ôm giấc mộng thống nhất thiên ha. Tuy nhiên, Thục Hán là nước đầu tiên bị diệt vong.
Nếu Lưu Bị không chết sớm và có thể thống nhất được Tam Quốc, hai mãnh tướng này chắc chắn sẽ bị giết vì những nguyên nhân không ngờ.
Sở hữu nhiều nhân tài như Gia Cát Lượng, Quan Vũ, nhưng nước Thục Hán vẫn yếu nhất trong Tam Quốc vì lý do này.
Thời Tam Quốc có một vị lão tướng rất nổi tiếng, đấy là Hoàng Trung. Dân gian xếp ông trong nhóm 'Quan Trương Mã Hoàng Triệu' trong 'Ngũ hổ tướng' của Lưu Bị.