Lời nhắc nhở mạnh mẽ đối với Mỹ và châu Âu

Từ ngày 15/9, Trung Quốc bắt đầu siết chặt việc xuất khẩu với 6 loại sản phẩm liên quan đến antimony, bao gồm: quặng antimony, tinh quặng, hợp kim, ô xít cũng như công nghệ luyện và tách. Quyết định trên được đưa ra sau hơn 1 năm, sau khi Bắc Kinh áp lệnh kiểm soát xuất khẩu gallium và germanium, hai nguyên liệu đầu vào quan trọng để sản xuất chip. Đây là đòn giáng mạnh vào thị trường nguyên liệu hiếm toàn cầu, vốn đang trong tình trạng 'khát' antimony.

Antimon quan trọng thế nào mà Trung Quốc hạn chế xuất khẩu?

Trung Quốc cho biết sẽ áp dụng biện pháp kiểm soát xuất khẩu với một số sản phẩm antimon từ ngày 15.9, viện dẫn lý do an ninh quốc gia. Đây là động thái mới nhất trong loạt biện pháp mà Trung Quốc thực hiện kể từ năm ngoái nhằm hạn chế xuất khẩu các khoáng sản chiến lược.

Volvo XC90 bẹp dúm sau tai nạn, điều gì giúp tài xế vẫn an toàn?

Chiếc xe Volvo XC90 bẹp dúm sau vụ tai nạn liên hoàn trên cầu Phú Mỹ nhưng tài xế vẫn chui ra mà không gãy chân, gãy tay, bước đi bình thường.

Trung Quốc siết xuất khẩu 2 nguyên tố hiếm dùng cho chip, thế giới có thể ứng phó thế nào?

Thế giới có thể sẽ gặp phải không ít khó khăn nếu Trung Quốc cắt hẳn nguồn cung hai nguyên tố hiếm germanium và gallium, nhưng giải pháp thay thế là hoàn toàn có...

Cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung vẫn chưa có hồi kết

Cuộc chiến thương mại Mỹ và Trung Quốc liên quan tới tương lai ngành bán dẫn tiếp tục leo thang khi Trung Quốc vừa tuyên bố áp đặt hạn chế xuất khẩu đối với vật liệu thô gallium và germanium có vai trò quan trọng trong ngành sản xuất chip.

Cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung: Sau hạn chế xuất khẩu kim loại chip, Trung Quốc sẽ đi tiếp nước cờ nào?

Động thái hạn chế xuất khẩu gallium và germanium của Trung Quốc là 'phát súng cảnh báo' rằng Bắc Kinh có các lựa chọn để trả đũa...

Sức mạnh 'con bài' Trung Quốc tung ra trong cuộc chiến chip bán dẫn

'Đây là một phát súng nhằm mục đích nhắc nhở các quốc gia bao gồm Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan rằng Trung Quốc có các lựa chọn trả đũa và do đó ngăn cản họ áp đặt các hạn chế hơn nữa đối với việc Bắc Kinh tiếp cận các chip và công cụ cao cấp'.

Chưa đầy 25 gram, đâu là nguyên tố hiếm nhất trên Trái Đất?

Nguyên tố này hiếm đến nỗi các nhà khoa học vẫn chưa biết được nó trông như thế nào.

'Nhận diện' các nguồn gây ô nhiễm môi trường

Trong cuộc sống đương đại, hầu hết các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người nếu không được quan tâm phòng ngừa, kiểm soát đều có thể là tác nhân gây ô nhiễm môi trường.

Ngôi làng của những 'dị nhân' ăn được chất kịch độc

Thạch tín là một trong những chất độc hại nhất từng được con người biết đến và từng được sử dụng để đầu độc các vị vua, những chính khách và thậm chí cả các con ngựa đua thắng giải. Tuy nhiên, các nhà khoa học phát hiện một nhóm nhỏ người sống ở vùng núi Andes xa xôi, tây bắc Argentina có khả năng đề kháng với chất kịch độc này dị thường.

Bệnh viện Da liễu TW cảnh báo: Tỷ lệ bệnh nhân bị ung thư tế bào gai do nhiễm độc thạch tín gia tăng

Thời gian vừa qua, Khoa Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ và Phục hồi chức năng - Bệnh viện Da liễu TW tiếp nhận và điều trị cho nhiều bệnh nhân bị ung thư tế bào gai do nhiễm độc thạch tín (hay còn gọi là nhiễm độc Arsenic). Nguyên nhân có thể là do nguồn nước, thuốc điều trị hoặc mỹ phẩm không rõ nguồn gốc.

Nghiên cứu không bao giờ là muộn

Tính cách sống và làm việc của TS Phạm Thị Kim Trang được thể hiện trong châm ngôn: 'Nghiên cứu không bao giờ là muộn, nếu mình có niềm tin và đam mê'. Kim Trang bắt đầu sự nghiệp khoa học khá muộn. Đề tài mang tính ứng dụng cao 'Nghiên cứu sử dụng các chỉ thị hóa - sinh để đánh giá mức độ ô nhiễm Asen trong nước giếng khoan và mối tương quan với thâm nhiễm Asen trên người' đã đem đến cho Kim Trang bằng Tiến sĩ. Lúc đó chị đã chầm chậm bước vào tuổi 40. Chị cho hay sự 'chậm trễ' của mình.

Nghệ An: Hàng nghìn hộ dân sử dụng nước nhiễm asen

Quá trình quan trắc môi trường, cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An ghi nhận, nguồn nước đầu vào của nhà máy nước Quỳ Hợp bị nhiễm asen (một á kim gây ngộ độc) và crom vượt ngưỡng nhiều lần. Nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên là do việc khai thác quặng thiếc vô tội vạ.