Cảnh xót xa ở di tích quốc gia đền thờ Nguyễn Tri Phương

Nơi đây, những vật dụng thờ cúng bằng đồng, những cổ vật trưng bày đã hoàn toàn biến mất. Trên nóc chánh điện của đền thờ, lưỡng long tranh châu cũng đã không còn.

Sau ánh đèn sân khấu - Bài 2: Theo gánh hát quê

Có ngồi trong sân đình coi hát bội hay cải lương Hồ Quảng rồi lang thang theo đoàn hát mới hiểu hết cảnh đời sau bức rèm nhung. Chuyện cơm áo nhọc nhằn vốn là lẽ thường tình ở đời, người nghệ sĩ cũng phải thế thôi. Nhưng nghiệp sân khấu lắm lúc bạc đến đau lòng, khán giả vỗ tay đó rồi lại bĩu môi đó, khi cô đào, ông kép đã tuổi về già...

Sau ánh đèn sân khấu - Bài 1: Vinh hoa luống những đoạn trường

LTS: Dòng chảy đương đại với đầy đủ loại hình giải trí, từ trực tiếp đến trực tuyến, đáp ứng thị hiếu và tiếp cận công chúng bằng nhiều hình thức. Sân khấu truyền thống, nghệ thuật dân gian vốn đã lép vế, nay lại càng tròng trành. Phía sau những nỗ lực để duy trì câu ca, điệu hát truyền thống, bài múa dân gian…, người nghệ sĩ không chỉ lăn lộn với nghề mà còn bươn chải mưu sinh.

Chen chân mua đồ cúng trước ngày Vía Thần tài

Các loại bánh cúng, vàng mã, bánh trái... về đầy chợ ở TPHCM, người Sài Gòn tranh thủ mua sớm trước giờ tăng giá.

Những phong tục đẹp ngày giáp Tết

Dịp cận Tết, người dân tại khắp các miền quê trên địa bàn tỉnh lại tổ chức nhiều lễ cúng rất đặc sắc. Những 'tục cổ, nếp xưa' này là nét đẹp văn hóa, 'gieo' vào lòng người những giá trị truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa.

Làng nghề thêu Đông Cứu

Làng Đông Cứu, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín (Hà Nội) từ xa xưa đã nổi danh với nghề thêu các loại trang phục lễ hội truyền thống. Nhiều sản phẩm thêu truyền thống đặc trưng của làng như: nghi môn, câu đối, trướng, tán, lọng, áo lễ… xuất hiện khắp cả nước.

Chạnh lòng sân khấu dân gian: Nhọc nhằn giữ nghề

Vui, buồn, cười, khóc trong vai ông hoàng, bà chúa… dưới ánh đèn lộng lẫy của sân khấu, song trút bỏ trang phục, tẩy bỏ lớp hóa trang, các nghệ sĩ lại gánh trên vai những nỗi lo. Trong đó, nỗi lo lớn nhất của những người làm nghề là làm sao để khán giả không lãng quên các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống, dân gian này.

Hanbok của Hàn Quốc có giống vua quan Việt thời Lê không?

Các bộ trang phục mà nhóm Vietnam Centre phục dựng trong dự án 'Dệt nên triều đại' có những nét tương đồng với trang phục truyền thống của Hàn Quốc.

Phim cổ trang dã sử: Bao giờ mới thôi nói chuyện 'tấm áo'

Mới đây, Thanh Hằng và ê-kíp đã gây bất ngờ khi công bố dự án tái xuất màn ảnh với dự án phim dã sử ra rạp vào năm 2021 có tên 'Quỳnh hoa nhất dạ'. Chỉ một đoạn giới thiệu ngắn ngủi khán giả chưa có quá nhiều thông tin nội dung, nên tất cả những tò mò tranh cãi, lại vẫn quẩn quanh chuyện… xiêm y mà nhân vật chính sẽ mặc trong phim.

Công chức Huế mặc áo dài: Nhìn lại trang phục cung đình triều Nguyễn

Triều Nguyễn là một trong những triều đình có quy định chi tiết và khác biệt về trang phục cung đình dành cho các bậc đế, hậu, hoàng tử, công chúa, quan lại vào các dịp khác nhau.

Tây Ninh đón Lễ hội Vía Bà với nhiều hoạt động hấp dẫn

Đến hẹn lại lên, Lễ hội Vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu 2020 lại đón du khách thập phương hành hương về Núi Bà Đen- miền tâm linh thiêng liêng của người dân Nam bộ. Năm nay, du khách đến hội chắc chắn sẽ ngỡ ngàng, bởi hội được tổ chức quy mô hơn, với nhiều hoạt động nghệ thuật và trải nghiệm mới, hấp dẫn.

Bóng rỗi loại hình diễn xướng dân gian độc đáo

Múa bóng rỗi còn gọi là múa bóng, một loại hình diễn xướng dân gian độc đáo ra đời cách nay khoảng 300 năm. Đây là nghi thức múa hát trong dịp lễ hội tại các đình, miếu, đặc biệt thường gắn với các dịp cúng Bà (Bà Chúa Xứ, Bà Hỏa, Ngũ hành nương nương…). Năm 2016, UNESCO công nhận bóng rỗi là Di sản văn hóa phi vật thể. Theo đó, nhận thức của người dân về loại hình nghệ thuật này cũng đã thay đổi, việc bảo tồn và phát huy những tinh túy của nghệ thuật diễn xướng dân gian này cũng được quan tâm hơn.

Bức tranh 'Đám cưới chuột' ẩn chứa nhiều hàm ý

Không chỉ phản ánh nét đẹp trong văn hóa tranh, bức tranh 'Đám cưới chuột' còn là cả một bài học phản ánh thực tế cuộc sống.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Khắc khoải 'bóng tiền nhân'

Những khuôn mặt vua, quan, hoàng hậu trong xiêm y, long bào gấm lụa, áo mão cân đai; những lầu son, cổng thành, bình phong… của quá khứ vàng son một thuở vừa được họa sĩ Phạm Trinh tái hiện trong seri tranh có chủ đề 'Bóng tiền nhân'.

Chủ tịch nước: Cởi áo mão cân đai, tôi cũng là dân

Nói cho cùng, những cái ta sợ mất không có gì là cao cả! Phải chăng đó là lợi ích gì đó trong nháy nháy? Tại sao chúng ta lại ngại dân - Chủ tịch nước nói.

Quê hương người chiến sĩ: Gò Đống Đa

Gò đã thành một mảnh đất, một chút của quê hương gắn bó với đời sống con người ở quanh phố phường này, ở quận Đống Đa này, ở Thủ đô này…