Nhà sưu tầm Nguyễn Phi Dũng - người lưu giữ 'kho báu' báo chí cách mạng Việt Nam

Giữa một xã hội hối hả, sống vội vàng, nhộn nhịp, có một nhà sưu tầm ngày ngày tìm kiếm và lưu giữ những tờ báo cũ. Điều ông mong muốn không chỉ là lưu giữ những ấn phẩm của cha ông mà còn để giúp thế hệ sau hiểu hơn về giá trị của báo giấy, từ đó hiểu hơn về cuộc sống của ông cha xưa.

Giáo dục bắt đầu từ trải nghiệm

Khi năm học còn chưa kết thúc, nhiều cha mẹ đã tìm hiểu về các khóa học hè, trại hè cho con. Nắm bắt được nhu cầu này, các đơn vị, trung tâm, tổ chức giáo dục đã thiết kế những chương trình, mô hình trại hè, từ học văn hóa, đến rèn luyện thể chất, phát triển năng khiếu, kỹ năng mềm... Tuy nhiên, theo các chuyên gia giáo dục, để học sinh có được kỳ nghỉ hè thật sự vui tươi và bổ ích, cha mẹ cần tìm hiểu, lựa chọn khóa học hè, trại hè phù hợp mong muốn, sở thích của con mình.

Những khác biệt trong cách làm giúp nông dân Nghệ An bắt đất 'đẻ' ra tiền, thu lợi nhuận vượt trội

Năm 2021, sau nhiều năm miệt mài 'tha phương cầu thực', anh Bùi Đình Hội quyết định trở về quê hương lập nghiệp với khát vọng làm giàu ngay trên mảnh đất của ông cha để lại. Chỉ sau 3 năm, những gì anh làm được không khỏi khiến nhiều người khâm phục.

Gìn giữ nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao ở Thạch An

Nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao, thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) được lưu truyền qua bao thế hệ. Những sản phẩm do các bà, các mẹ làm ra không chỉ thể hiện sự khéo léo, tinh tế, sáng tạo của người phụ nữ mà còn thể hiện nếp sống, tín ngưỡng của dân tộc Dao.

Làng cổ và những 'nỗi khổ'

Làng cổ Đông Sơn mang vẻ đẹp tổng hòa của nhiều yếu tố. Bên cạnh các công trình kiến trúc, văn hóa - tín ngưỡng thì nhà gỗ truyền thống là một trong những điểm nhấn nhiều giá trị cho 'bức tranh' làng cổ. Dẫu vậy, đi qua thời gian với nhiều tác động, những giá trị ấy đang dần bị mai một.

Ngày vui trên quê hương

Những ngày tháng 6, trời Quảng Bình như xanh hơn, lòng người cũng rưng rưng niềm xúc động, tự hào bởi mốc son 420 năm quê hương mang tên gọi Quảng Bình. Những sự kiện, câu chuyện, hành động của mỗi một người dân nơi vùng đất 'thái bình rộng lớn' đã góp phần cho ngày trọng đại của quê nhà trở thành một dấu ấn không thể nào quên.Đồng chí Cao Văn Định, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy: 'Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình (1604-2024), 75 năm Ngày Quảng Bình quật khởi (15/7/1949-15/7/2024) và 35 năm Ngày tái lập tỉnh (1/7/1989-1/7/2024) là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh trong năm 2024. Trong đó, chương trình lễ kỷ niệm tối 2/6 là một trong những nội dung quan trọng, được Ban Chỉ đạo các ngày lễ lớn tỉnh cân nhắc, xây dựng kỹ lưỡng. Chương trình là 'tiếng lòng' của Đảng bộ, quân và dân tỉnh nhà nhằm tri ân các bậc tiền nhân, các thế hệ ông cha, đồng thời khẳng định quyết tâm trên hành trình mới của quê hương'.

Clip: Thoáng nhìn thấy người đuối nước, con voi lao thẳng xuống sông để cứu

Từ thời xa xưa, ông cha ta đã có câu tục ngữ 'cứu vật vật trả ơn' để ngợi ca nhiều loài động vật cũng có lí trí và tình cảm tương đồng với con người.

Nghệ nhân Nguyễn Văn Phi - 'cha đẻ' của rối gỗ phường múa rối nước Đào Thục

Nghệ nhân Nguyễn Văn Phi đã dành hơn một thập kỷ để chế tác và bảo tồn nghệ thuật múa rối nước tại Đào Thục và là người duy nhất trong làng làm công việc này. Bằng tình yêu và sự sáng tạo, ông thổi hồn vào từng con rối gỗ, mang đến cho khán giả không chỉ là những màn trình diễn độc đáo mà còn là những giá trị văn hóa và lịch sử sâu sắc.

Cộng đồng doanh nghiệp vẫn rất cần được tiếp sức

Theo kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023 vừa được công bố, Thái Nguyên đạt 67,48 điểm (tăng 1,38 điểm), xếp vị trí thứ 23 cả nước, tăng 2 bậc so với năm 2022.

Nghệ sĩ Nhân dân Xuân Bắc: Lấy trẻ em làm trung tâm kể chuyện

Bên cạnh việc xây dựng các chương trình biểu diễn, các vở diễn trong mỗi dịp hè, tổ chức liên hoan sân khấu dành cho thiếu nhi thì việc tạo ra những sân chơi, câu lạc bộ tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu sẽ góp phần tạo cảm hứng và ý thức tìm hiểu các loại hình nghệ thuật truyền thống cho trẻ từ thuở ấu thơ. NSND Xuân Bắc, Chủ tịch Hội đồng giám khảo Liên hoan nghệ thuật sân khấu dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất - năm 2024, đã chia sẻ với Hànôịmới Cuối tuần xung quanh chủ đề này.

Hát Xoan Phú Thọ gắn di sản với du lịch cộng đồng | Trăm miền hội tụ | 31/05/2024

Hát Xoan Phú Thọ là một trong hai di sản văn hóa phi vật thể của vùng đất Tổ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại. Sự trao truyền di sản từ thế hệ này sang thế hệ khác đã giúp cho hát Xoan Phú Thọ được duy trì bền lâu và phát huy giá trị văn hóa truyền thống mà ông cha để lại cho các thế hệ hôm nay.

Những học sinh đạt giải Trạng nguyên Tiếng Việt cấp Quốc gia

Tại Hội thi Đình Trạng Nguyên Tiếng Việt cấp Quốc gia năm học 2023-2024, Trường Tiểu học Thọ Sơn, TP Việt Trì ghi dấu ấn với 4 thí sinh đạt giải. Các em là những tấm gương trong vườn hoa thi đua học tốt ở TP Việt Trì.

Mẹ trẻ tiết lộ cách dạy 3 đứa con được truyền thời cha ông

Một bà mẹ trẻ đã chia sẻ lại phương pháp dạy 3 đứa con của mình lên hội nhóm bỉm sữa khiến nhiều người không khỏi bật cười vì 'quá quen thuộc'.

Chữ hiếu ngày nay

Đã đến lúc tất cả mọi người cũng nên suy nghĩ và bắt tay hành động làm sao để phục hồi lại nền tảng hiếu đạo trong xã hội bây giờ; không thể để truyền thống của một dân tộc có bề dày lịch sử hơn 4000 năm văn hiến được xây dựng từ xương máu ông cha lại dễ dàng bị thiên biến, ảnh hưởng theo những trào lưu đã, đang và sẽ chảy vào từ bên ngoài. Cũng đã đến lúc cần hướng sâu vào đạo Phật, một đạo 'hiếu' rất tương đồng với đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt.

Ký: Đầu súng trăng treo - Người trẻ hướng về cội nguồn

Ngày 19/5/2024, Ban Tổ chức Dự án Ký: Đầu súng trăng treo thuộc nhóm bạn trẻ đến từ lớp Quản lý hoạt động Tư tưởng- Văn hóa Khóa 42, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có buổi giao lưu và tri ân tại Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công số 2 Hà Nội. Tại đây các bạn trẻ đã có những hoạt động ý nghĩa nhằm tri ân cựu chiến binh, thân nhân liệt sĩ.

Giới trẻ đến với di tích lịch sử để tìm thấy chính mình

Thời gian qua, nhiều người trẻ đã lựa chọn đến tham quan, tìm hiểu những di tích lịch sử của dân tộc, tìm về các chiến công của ông cha để vun bồi tình yêu quê hương, đất nước, tìm thấy chính mình.

Giữ lửa nghề rèn trên sông nước

Ở miền Tây ngày trước, rất nhiều lò rèn từng đêm ngày đỏ lửa, làm không kịp nghỉ vì lượng dao búa và các loại nông cụ cần làm bén khá nhiều. Thế nhưng, ngày nay thì tìm đỏ mắt mới thấy một lò rèn còn hoạt động. Vậy là nghề rèn ở nhiều nơi đứng trước nguy cơ mai một. Để có thể sống được với nghề cha ông để lại này, chắc hẳn nhiều người chật vật tìm cách thay đổi. Một hình ảnh hiếm hoi tại vùng sông nước Cần Thơ.

Giáo dục tình yêu nước cho sinh viên ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn bằng âm nhạc

Mới đây, nhóm The Patriotics - sinh viên khoa Du lịch học, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (Hà Nội) tổ chức thành công sự kiện giao lưu âm nhạc cách mạng.

Ký: Đầu súng trăng treo: 'Dấu' - Những câu chuyện chưa kể thời bom đạn

Dự án Ký: Đầu súng trăng treo công bố chuỗi series 'Dấu' gồm 5 câu chuyện đầy cảm xúc. Nội dung là những chia sẻ, câu chuyện đầy cảm xúc của cựu chiến binh và các bạn trẻ, nhằm khơi gợi tinh thần yêu nước, khắc ghi và tiếp nối truyền thống mà ông cha ta đã để lại.

Không để lạm quyền

Từ xưa, ông cha ta vừa có 'thi' vừa có 'cử'. Tổ chức thi là để tuyển chọn người ra gánh vác việc nước, song việc 'cử' cũng là một phương thức quan trọng và có hiệu quả.

Thành 'tỷ phú nông dân' nhờ chuyển đổi cây trồng

Dám nghĩ, dám làm là những điều chúng tôi cảm nhận được về anh Đỗ Văn Chuyên (thôn Thống Nhất, xã Ia Peng, huyện Phú Thiện). Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cùng với sự siêng năng, chịu khó, anh đã trở thành tỷ phú trên chính mảnh đất do ông cha để lại.

Về Điện Biên

Nhớ bảy mươi năm ngày Chiến thắng Điện Biên/ Ta đến nơi đây giữa mùa hoa ban nở...

79 năm ngày Chiến thắng phát xít: Thời khắc mãi in đậm trong lòng người dân toàn thế giới

79 mùa Xuân đã đi qua, nhưng năm nào cũng vậy, cứ đến ngày 8 - 9/5, bốn công trình đài tưởng niệm tại Berlin lại đón hàng nghìn người dân Đức, những người nước ngoài sinh sống tại Đức và một số quốc gia lân cận đổ về để tưởng nhớ những người lính Hồng quân Liên Xô đã ngã xuống cứu nhân loại khỏi thảm họa phát xít.

Liên bang Nga kỷ niệm 79 năm Ngày Chiến thắng chủ nghĩa phát xít

Ngày 9/5, Liên bang (LB) Nga kỷ niệm 79 năm Ngày Chiến thắng chủ nghĩa phát xít, chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Ấn tượng Đại lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong 2 ngày qua người dân cả nước đã được theo dõi những sự kiện chính của đại lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ qua các phương tiện thông tin đại chúng. May mắn hơn là những người dân địa phương, du khách, đã được trải nghiệm, được hòa mình trong không khí hứng khởi, hào hùng tại thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên. Đọng lại trong họ những cảm xúc tự hào về 1 dân tộc anh hùng, với lòng biết hơn thế hệ ông cha đã làm nên 1 chiến thắng vĩ đại.

Nhan sắc cô gái phát biểu tại lễ kỷ niệm 70 năm Điện Biên

Tại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, rất nhiều người ấn tượng với cô gái đại diện cho người trẻ đứng lên phát biểu với tư thái đĩnh đạc, giọng nói truyền cảm.

Sôi nổi hào hùng lễ diễu binh, diễu hành trên những con đường, tuyến phố ở Điện Biên

Không khí náo nức hân hoan của hàng chục nghìn người dân Điện Biên cùng du khách khi được chiêm ngưỡng những đội diễu binh diễu hành qua những tuyến phố ở Thành phố Điện Biên Phủ càng làm cho ngày đại lễ ở đây thêm phấn khởi. Ghi nhanh của phóng viên THQH.

Cả nước hướng về Điện Biên

Trong những ngày này, đông đảo người dân, du khách và bạn bè quốc tế đã có mặt tại thành phố Điện Biên.

Lan tỏa nghệ thuật hát xẩm với 'Xẩm 48h'

Nhiều bạn trẻ đã âm thầm thắp lên ngọn lửa tình yêu với di sản văn hóa mà ông cha đã kiến tạo, một nhóm bạn trẻ đã cho ra đời CLB 'Xẩm 48h' (TP Hà Nội).

Phụ nữ Thủ đô giao lưu văn nghệ 'Chín năm làm một Điện Biên'

Ngày 6-5, chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Câu lạc bộ Phụ nữ Thủ đô (Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội) tổ chức chương trình Giao lưu văn nghệ 'Chín năm làm một Điện Biên'.

Ở hai đầu trận thắng - Tập 2: Kháng chiến sẽ do Việt Bắc mà thắng lợi |BPTV

Dù sinh ra sau thời điểm diễn tập thực binh đánh tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, ông Lương Công Phi vẫn khắc sâu trong tim câu chuyện hào hùng về cuộc tập dượt cho chiến dịch Điện Biên Phủ trên mảnh đất quê hương Đồng Thịnh qua lời kể của ông cha...

Chương trình nghệ thuật 'Hướng về Điện Biên'

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024), tối 4-5, Trung tâm văn hóa tỉnh Bình Phước phối hợp UBND xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng tổ chức chương trình nghệ thuật 'Hướng về Điện Biên'.

Xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo ở Kiếp Bạc

Việc xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo sẽ góp phần gìn giữ, phát huy hiệu quả các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể quý báu ông cha ta để lại ở mảnh đất thiêng Vạn Kiếp, khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo (TP Chí Linh).

Nông dân châu Phi tìm cách thích ứng với biến đổi khí hậu

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, từ các phương pháp phân bón cổ xưa ở Zimbabwe đến công nghệ nhà kính mới ở Somalia, nông dân trên khắp lục địa châu Phi vốn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp đang học hỏi những kinh nghiệm của ông cha, đồng thời cũng tìm tòi, áp dụng những công nghệ mới để ứng phó với biến đổi khí hậu.

Bài 3: 'Để mở nền thái bình muôn thuở'

Đối ngoại phải luôn luôn phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp đối nội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là những tư tưởng, triết lý vượt thời đại của cha ông ta, mãi mãi vẫn còn nguyên giá trị.

Tuổi trẻ và niềm tự hào về một thời hoa lửa

49 năm đã đi qua nhưng đại thắng mùa Xuân 30-4-1975 đã đi vào lịch sử dân tộc là bản tráng ca hùng vĩ của thời đại và không khí hào hùng của ngày non sông thống nhất thu về một mối như vẫn còn đây, không ngừng truyền lửa đến lớp lớp thế hệ trẻ. Một thời hoa lửa của ông cha và ngày đại thắng năm 1975 đã trở thành động lực sống, lao động và học tập của nhiều người trẻ.

Ký ức tháng 4 lịch sử

Cách đây 49 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30-4-1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta từ đây tập trung sức lực và trí tuệ hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng cuộc sống mới; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phát huy tinh thần của ông cha, thế hệ trẻ hôm nay quyết tâm xây dựng và bảo vệ đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Khát vọng bay cao

Từ xa xưa, ông cha ta đã tin rằng, năm Thìn (Rồng) là năm mang đến 'đại cát, đại lợi', hay nói một cách dân dã là 'năm Rồng lên như Rồng'. Với chủ đề Rồng thăng hoa, những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024, đường hoa Nguyễn Huệ, TPHCM thật rực rỡ với những con rồng ứng dụng công nghệ thực tế ảo AR bay lượn trên bầu trời thành phố. Rồng bay tượng trưng cho sự vươn lên mạnh mẽ, tạo nên những điều kỳ diệu khác thường.

Á hậu Bùi Khánh Linh: Thấm thía câu 'Không có gì quý hơn Độc lập, Tự do'

Chia sẻ nhân dịp Kỷ niệm 30/4 năm nay, Á hậu Bùi Khánh Linh cho biết, ông của cô là người đã tham gia kháng chiến và 'Không có gì quý hơn độc lập tự do' là câu nói mà ông vẫn luôn nhắc cháu con ghi nhớ.

Giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh

'Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam' - lời Bác Hồ dạy luôn được khắc ghi sâu sắc bởi lịch sử là nền tảng, động lực cho sự phát triển. Việc giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh (HS) - thế hệ tương lai của đất nước càng được chú trọng.

Trên mạng có gì: Xúc động đoàn xe đưa các anh hùng liệt sĩ về với quê hương

Những ngày này ta lại càng thêm tự hào về những gì mà ông cha ta đã tạo dựng. Nhân kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), chúng ta lại nhớ tới những chiến sĩ đã hy sinh xương máu và tuổi thanh xuân của mình vì độc lập của dân tộc. Chúng ta càng không thể quên đi những đóng góp thầm lặng của biết bao Bà mẹ Việt Nam Anh hùng đã hiến dâng những người thân yêu nhất của mình cho Tổ quốc. Đoạn clip ghi lại hình ảnh người mẹ già cầm lá cờ Tổ quốc, đạp xe dẫn đoàn đưa các anh hùng liệt sĩ về với quê hương sau đây chắc hẳn sẽ khiến người xem không khỏi nghẹn ngào.

Các điểm du lịch tại Hà Nội hút khách

Ngày thứ hai của kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5, dù trời khá nắng nóng, nhưng theo ghi nhận của phóng viên Đài Hà Nội, lượng người đến tham quan, vui chơi tại các địa chỉ du lịch vẫn tăng cao.

Chiêm ngưỡng bức tranh panorama tái hiện sinh động, hào hùng về chiến dịch Điện Biên Phủ

Bức tranh panorama được vẽ bằng chất liệu sơn dầu với chiều dài 132m, cao 20,5 m, đường kính 42 m (tổng diện tích 3.225 m2) đã tái hiện hoàn toàn chiến dịch Điện Biên Phủ hào hùng, đầy máu xương mà ông cha đã hi sinh để giành lại độc lập dân tộc.

Tiếp nối truyền thống cách mạng của gia đình

Sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống cách mạng, chị Nguyễn Thị Hồng Thắm (SN 1984, ngụ ấp 2, xã Bình Thành, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An) luôn tự hào, sống có lý tưởng và nỗ lực không ngừng để cống hiến sức mình cho quê hương, xứng đáng với sự hy sinh của thế hệ ông cha, trong đó có người thân trong gia đình. Chị còn xây dựng gia đình hạnh phúc và nuôi dạy con ngoan, học giỏi.

Ông cha ta đánh giặc: Phong trào 'săn Tây, bắn tỉa'

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quá trình chiến đấu, bộ đội ta đã nghĩ ra nhiều cách đánh sáng tạo, trong đó có phương pháp bắn tỉa. Từ các tổ 'bắn bia sống' gồm các chiến sĩ thiện xạ lập ra theo mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, phát triển thành phong trào 'săn Tây, bắn tỉa', góp phần tiêu hao sinh lực địch và khiến cho chúng phải khiếp sợ.