Trong những ngày qua, do mưa lớn kéo dài và nước ở thượng nguồn đổ về đã khiến mực nước ở sông Hoàng Long dâng cao, làm ngập lụt hàng trăm hộ dân sống ở ven đê thuộc thôn 1, thôn 2, thôn 3 khu dân cư Kênh Gà, xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình).
Hơn 61 năm qua, các thế hệ cán bộ, người dân xã Ứng Hòe (Ninh Giang) đều rất tự hào vì đã được đón Bác Hồ về thăm và gửi thư khen.
Tình trạng hơn trăm dân sống trong cảnh mưa lầy, nắng bụi vì khai thác than ở TP Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã được doanh nghiệp khắc phục cơ bản.
Hồ nước Mai Dọc ở bản Mai Dọc, một khe bản vùng cao của đồng bào dân tộc thiểu số thuộc xã Quảng Nghĩa, thành phố Móng Cái bị lũ rừng làm sạt lở 1 trong 2 vai bờ đập. Đã nhiều năm nay, đập không còn khả năng trữ nước, khiến trên 20ha đồng ruộng của bản thiếu nước không trồng cấy được.
Những trận mưa như trút ở thủ đô của Trung Quốc đã phá vỡ nhiều kỷ lục khí tượng.
Cơ quan chức năng Campuchia vừa ra thông báo về tình hình nước lũ đang lên trên sông Mekong. Mưa lớn tại nhiều nơi trên cả nước những ngày vừa qua đã gây ra ngập lụt tại một số địa phương, gây một số thiệt hại về người và tài sản.
Để chủ động ứng phó với diễn biến của bão và mưa lũ do cơn bão số 1, Bộ Y tế yêu cầu sở y tế các tỉnh, thành phố tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24 giờ, không để gián đoạn công tác cấp cứu, điều trị cho người dân do ảnh hưởng của mưa bão.
Bão số 1 đang cách Móng Cái, Quảng Ninh khoảng 100km với sức khó giật cấp 12.
Bộ Y tế vừa có công điện gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Nghệ An; các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ triển khai công tác y tế ứng phó với bão số 1, trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão gây ra.
Do ảnh hưởng của bão số 1 (Talim), từ chiều ngày 18/7 đến ngày 19/7, ở khu vực Đông Bắc, Việt Bắc có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 100-200mm.
Bộ Y tế vừa có công điện gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Nghệ An; các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ triển khai công tác y tế ứng phó với bão số 1, trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão gây ra.
Để kịp thời đảm bảo công tác y tế trong bão số 1, ngày 17/7, Bộ Y tế có Công điện về việc triển khai công tác y tế ứng phó với bão số 1, năm 2023.
Chiều 17.7, Bộ Y tế đã có công điện khẩn yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành từ Quảng Ninh đến Nghệ An và các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ sẵn sàng thu dung nạn nhân do bão số 1 gây ra.
Ngày 17/7, Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) khu vực Đông Bắc có văn bản gửi các phòng nghiệp vụ, các Chi cục DTNN trực thuộc yêu cầu có các biện pháp chủ động ứng phó với cơn bão số 1.
Chiều nay, UBND TP Hải Phòng kiểm tra công tác phòng chống, ứng phó với bão số 1 tại một số quận huyện và địa điểm xung yếu trên địa bàn thành phố. Theo đánh giá của lãnh đạo TP Hải Phòng, công tác phòng chống bão đang được các địa phương triển khai tích cực, với tinh thần không chủ quan, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do cơn bão gây ra.
Bộ Y tế yêu cầu các sở y tế, bệnh viện ở khu vực chịu ảnh hưởng của bão số 1 tổ chức trực 24/24, sẵn sàng tiếp nhận, cấp cứu nạn nhân.
Bộ Y tế đã yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Nghệ An; Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão số 1 gây ra; không để gián đoạn công tác cấp cứu, điều trị cho người dân.
Ngày 17/7, Bộ Y tế đã có Công điện gửi Sở Y tế các tỉnh, TP từ Quảng Ninh đến Nghệ An; các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ về việc triển khai công tác y tế ứng phó với bão số 1 năm 2023
Bão số 1 sắp đổ bộ, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão gây ra.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang yêu cầu công an và giáo dục tăng cường phòng, chống việc sử dụng công nghệ cao để gian lận trong thi tốt nghiệp.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Chỉ thị yêu cầu Ban Chỉ đạo thi; Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT); các cơ quan, đơn vị liên quan; Chủ tịch UBND huyện, thành phố tăng cường chỉ đạo, phối hợp tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 trên địa bàn tỉnh.
Nhằm đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững, trong đó chính sách về phát triển thủy lợi được tỉnh quan tâm nhất trong điều kiện tỉnh nằm trong vùng khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, thường xuyên bị hạn hán. Thực hiện Nghị quyết số 69/2022/NQ-HĐND, ngày 18/10/2022 của HĐND tỉnh kịp thời hỗ trợ cho các địa phương phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước trên địa bàn tỉnh.
Trong nhiều dự án về Giao thông , tôi rất tâm đắc một dự án 'Giao thông cho Đồng bằng sông Cửu Long'. Đây là dự án rất hay có từ những năm 90 của thế kỉ trước và đang được áp dụng cho các nước nghèo hoặc những nơi hay bị ngập úng.
Việt Nam mỗi năm sử dụng khoảng 700.000 tấn giống lúa, thế giới sử dụng khoảng 16 triệu tấn.
Để chủ động ứng phó với diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp hiện nay, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận vừa ban hành Chỉ thị yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương triển khai ngay các nhiệm vụ trọng tâm, hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra trong năm nay.
Theo ông Đinh Tiến Dũng, Bí thư Thành ủy Hà Nội, đường Vành đai 4 mở ra không gian phát triển mới cho thành phố. Con đường sẽ thu hút dân ra ngoại thành, tạo điều kiện giải quyết những vấn đề bức xúc trong nội đô.
Sáng 6/1, Thành ủy Phủ Lý tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ trước, trong và sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Đồng chí Nguyễn Đức Toàn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí Thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố chủ trì hội nghị.
Thời gian qua, Báo Phú Thọ nhận được đơn đề nghị của 15 hộ dân ở khu 5, xã Xuân Huy, huyện Lâm Thao. Nội dung đơn phản ánh: 'Tuyến đường ven đê chạy song song quốc lộ 2D đoạn từ Km 71+ 400 đến Km 71+ 650 về phía tả ngạn sông Thao, được nhà nước đầu tư bê tông hóa…, qua thời gian sử dụng, nhiều đoạn đã bị xuống cấp…, trong đó nhiều điểm bị nứt gãy, sụt lún dẫn đến tình trạng úng lụt cục bộ mỗi khi trời mưa, làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và đi lại của người dân'. Trong đơn các hộ dân cũng nêu rõ các vị trí, đoạn đường bị ngập úng cục bộ khi mưa to, bị hư hỏng xuống cấp và đề nghị cơ quan chức năng kiểm tra, có biện pháp xử lý nâng cấp mặt đường, bố trí xây dựng bổ sung hệ thống mương tiêu rãnh thoát nước.
Đột phá thể chế pháp luật không chỉ ở quy trình, thủ tục mà quan trọng ở tư duy, tầm nhìn trong xây dựng luật, không chỉ chú trọng số lượng mà tập trung đầu tư về chất lượng dự liệu trước các khả năng có thể xảy ra trong dài hạn.
Nghịch lý từ khi xây bờ kè hồ, tình trạng cá chết nổi trắng mặt hồ Yết Kiêu xảy ra thường xuyên khiến người dân bức xúc.
Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã triển khai 1 đội ứng phó thảm họa cấp trung ương, cùng với đó là 37 đội ứng phó thảm họa cấp tỉnh và 671 đội ứng phó thảm họa cấp cộng đồng với 14.000 thành viên. Đồng thời dự trữ một lượng lớn hàng hóa thiết yếu.
Ngày 25/9, Bộ Y tế có công điện gửi Sở Y tế các tỉnh, thành ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận; các đơn vị trực thuộc Bộ khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ về ứng phó bão Noru.
Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão gây ra; không để gián đoạn công tác cấp cứu, điều trị cho người dân…
Trước diễn biến của siêu bão Noru (Bão số 4) phức tạp, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị y tế từ Quảng Ninh đến Bình Thuận trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24 giờ, duy trì các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch sốt xuất huyết, dịch Covid-19 trong quá trình tổ chức phòng, chống lụt bão.
Trước tình hình siêu bão Noru (Bão số 4) diễn biến phức tạp, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị y tế từ Quảng Ninh đến Bình Thuận trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24h, đồng thời duy trì các biện pháp phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch sốt xuất huyết, dịch COVID-19 trong quá trình tổ chức phòng chống lụt bão.
Bộ Y tế yêu cầu tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân, nhằm ứng phó với bão Noru.
Trước diễn biến phức tạp của bão Noru, Bộ Y tế đã ban hành công điện gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận, các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ.
Trước diễn biến của siêu bão Noru (Bão số 4) phức tạp, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị y tế từ Quảng Ninh đến Bình Thuận trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24h.
Trước diễn biến của siêu bão Noru (Bão số 4) phức tạp, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị y tế từ Quảng Ninh đến Bình Thuận trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24h; Duy trì các biện pháp phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch sốt xuất huyết, dịch COVID-19 trong quá trình tổ chức phòng chống lụt bão.
Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia cho biết, sau khi tiến vào khu vực Móng Cái (Quảng Ninh) đêm 25, rạng sáng 26-8, bão số 3 đã suy yếu thành áp thấp rồi tan dần. Theo ghi nhận, đến trưa và chiều 26-8, tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn… trời đã hửng nắng trở lại, tuy nhiên vẫn còn nhiều mây, một số nơi có mưa.