Xôn xao mùa dã quỳ Đà Lạt

Khi những cơn mưa ở Đà Lạt yếu ớt và thưa dần, là lúc hoa dã quỳ bung nở vàng rực khắp thành phố. Mọi nẻo đường đến Đà Lạt bạt ngàn dã quỳ đua nở, đẹp đến nao lòng. Như một lời hẹn - mùa dã quỳ nở (đầu tháng 11), du khách thập phương lại tìm về Đà Lạt để thưởng lãm, hoài niệm, ghi hình, đắm chìm trong màu vàng hoang dại, khó phai.

Người Cơ Tu làm du lịch ở Đà Nẵng

May mắn nằm trong địa giới hành chính của một thành phố trực thuộc Trung ương, đồng bào Cơ Tu có cơ hội tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thoát nghèo, giữ gìn văn hóa dân tộc.

Đèn lồng Trung thu khổng lồ tỏa sáng lung linh tại Làng cổ Đường Lâm

Các mô hình đèn Trung thu được mô phỏng theo hình tượng nhân vật lịch sử, truyền thuyết dân gian, con vật yêu thích trong truyện cổ tích... Những hình ảnh này là biểu tượng văn hóa, là sản vật đặc trưng của Làng cổ Đường Lâm.

Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc miền núi tỉnh Quảng Ngãi và Nam Trung bộ trong tình hình mới

Sáng 16-8, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo khoa học Văn hóa, văn nghệ dân gian các dân tộc miền núi tỉnh Quảng Ngãi và Nam Trung bộ trong tình hình mới.

Nhớ mẹ ta xưa

Ngày trước, khi chưa có Quốc lộ 217, mỗi bận có dịp về quê ăn tết, từ TP Thanh Hóa đi Quốc lộ 45 đến thị trấn Quán Lào - 'thủ phủ' huyện Yên Định rẽ phải chừng dăm cây số là đến bến đò Sét, bên kia sông Mã là làng Nghĩa Kỳ thuộc đất huyện Vĩnh Lộc quê tôi.

Nhớ mẹ ta xưa

Ngày trước, khi chưa có Quốc lộ 217, mỗi bận có dịp về quê ăn tết, từ TP Thanh Hóa đi Quốc lộ 45 đến thị trấn Quán Lào - 'thủ phủ' huyện Yên Định rẽ phải chừng dăm cây số là đến bến đò Sét, bên kia sông Mã là làng Nghĩa Kỳ thuộc đất huyện Vĩnh Lộc quê tôi.

Hà Nội: Lễ hội tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị

Lễ hội Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dân cư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà.

Án tử hình cho kẻ lôi kéo trẻ mới lớn tham gia băng cướp

Vào năm 1969, hàng loạt vụ cướp tài sản và giết người xảy ra ở thành phố Balashov, tỉnh Saratov (Nga). Bọn cướp đã tấn công cửa hàng, nhà máy, nhà dân và dùng dao, súng giết hại các nạn nhân. Kẻ cầm đầu băng tội phạm này là Vasily Kabanov (30 tuổi)…

Ngắm 'cây thị ăn thề' hơn 700 tuổi gắn với sự tích cứu vua Lê Lợi

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận là cây di sản Việt Nam gắn liền với truyền thuyết về cuộc kháng chiến đánh giặc Minh của Lê Lợi.

Chiêm ngưỡng 'cây thị ăn thề' gắn với sự tích cứu vua Lê Lợi ở Hà Tĩnh

Cây thị cổ hơn 700 tuổi ở thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gắn liền với sự tích cứu vua Lê Lợi đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Chiêm ngưỡng 'cây thị ăn thề' gắn với sự tích cứu vua Lê Lợi ở Hà Tĩnh

Cây thị cổ hơn 700 tuổi ở thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gắn liền với sự tích cứu vua Lê Lợi đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Câu chuyện cây thị hơn 700 năm tuổi gắn với sự tích 'cứu vua Lê Lợi'

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh, được công nhận là Cây di sản Việt Nam, gắn liền với sự tích 'cứu vua Lê Lợi', dù bị rỗng ruột nhưng vẫn xanh tốt, trĩu quả quanh năm.

Trao Bằng xếp hạng và bàn giao hồ sơ khoa học di tích xếp hạng cấp tỉnh năm 2023

Ngày 19/01, Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn tổ chức công bố quyết định, trao bằng xếp hạng và bàn giao hồ sơ khoa học đối với 04 di tích xếp hạng cấp tỉnh năm 2023 cho huyện Ba Bể lưu giữ, bảo vệ và phát huy giá trị theo quy định.

Phim 'Đất rừng phương Nam': Có thể hư cấu nhưng đừng làm sai lệch lịch sử

Bộ phim Đất rừng phương Nam của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng là một trong những tác phẩm điện ảnh Việt được chờ đón của năm 2023

Giữ mãi 'bảo tàng sống' của người Cơ Tu

Tỉnh Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng quần tụ đông đảo nhất vẫn là đồng bào dân tộc Cơ Tu. Đối với đồng bào Cơ Tu sống dọc dãy Trường Sơn huyền thoại, công trình Gươl như một 'bảo tàng sống' mà nơi đó trở thành không gian văn hóa linh thiêng của cả buôn làng.

Cây thị cổ khổng lồ tỏa bóng xanh mát trên 700 năm tại Hà Tĩnh

Cây thị cổ thụ có tuổi đời hơn 700 tuổi ở xã Kim Hoa (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cây di sản Việt Nam. Trải qua hơn 7 thế kỷ vẫn tràn đầy sức sống, tỏa bóng xanh mát. Cây thị này còn gắn với sự tích cứu Vua Lê Lợi khi bị giặc Minh truy đuổi, vì vậy, cây thị cổ được bà con ở địa phương tôn kính, xem như là một biểu tượng lịch sử.

Độc đáo nhà Gươl của người Cơ Tu ở Quảng Nam

Được dựng lên bằng công sức của mọi người trong làng, nhà Gươl được người Cơ Tu coi là chốn linh thiêng, nơi cư ngụ của thần linh, ông bà, tổ tiên. Vì thế, các buôn làng của người Cơ Tu dù giàu hay nghèo đều có nhà Gươl.

Đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây thị ở Hương Sơn

Cây thị tại thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã hơn 700 năm tuổi và gắn với câu chuyện lịch sử về chống quân Minh xâm lược vào thế kỷ XV.

'Cây thị cứu Vua' hơn 700 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh gắn với câu chuyện lịch sử về nghĩa quân Lê Lợi chống quân Minh xuân lược vào thế kỷ XV vừa được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Cận cảnh 'cây thị ăn thề' được công nhận cây Di sản Việt Nam

'Cây thị ăn thề' gắn liền với rất nhiều truyền thuyết về một thời khai sinh lập quốc của vua Lê Lợi vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.

'Cây thị ăn thề' được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Sáng 30-5, ông Phan Văn Đoài, Chủ tịch UBND xã Kim Hoa (huyện miền núi Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã quyết định công nhận cây thị (tên khoa học là Diospyros decandra Lour) tại thôn Kim Sơn là Cây Di sản Việt Nam.

Cây thị 'cứu vua Lê Lợi' được công nhận là Cây di sản Việt Nam

Cây thị 700 năm tuổi ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gắn liền với sự tích cứu vua Lê Lợi thoát khỏi cuộc truy giết của giặc Minh vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hương Sơn được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

Cây thị tại thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đã hơn 700 năm tuổi và gắn với câu chuyện lịch sử về chống quân Minh xâm lược vào thế kỷ XV.

Hội thề Trung hiếu – làm quan trong sạch có gì độc đáo?

Kinhtedothi –Hội thề Trung hiếu hay còn được biết đến là hội thề làm quan trong sạch ở đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trải qua 995 năm, hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ vẫn được duy trì, tiếp nối và còn nguyên giá trị.

Lời thề khắc giữa non thiêng

Hơn 7 thập kỷ trước, người Pa Kô, Vân Kiều tập trung dưới chân núi Coóc Tăng cắt máu ăn thề quyết một lòng đi theo Đảng, theo Bác Hồ, theo cách mạng. Và rồi dẫu có trải qua bao thăng trầm, bao biến thiên của lịch sử, lời thề ấy vẫn vang vọng giữa non cao.

Đi cà kheo, leo cột lồ ô ở lễ hội đồng bào Cơ Tu

Ngày 27/4, 'Lễ hội truyền thống của đồng bào Cơ Tu năm 2023' tại thôn Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) đã được khai mạc, thu hút hàng nghìn du khách và người dân.

Mũi dùi Mao Toại

Sau trận thua to ở Trường Bình, nguyên khí nước Triệu bị tổn thương, không thể nào chống đỡ nổi quân Tần.

Phát huy giá trị Di sản Văn hóa phi vật thể Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), tổ chức vào mùng 3 - 4 tháng Tư âm lịch hàng năm.

Lễ thức hòa giải của người Jrai

Đồng bào Jrai luôn thể hiện sự thân thiện, cố kết cộng đồng. Tuy nhiên, đã là cuộc sống thì không thể tránh khỏi những mâu thuẫn phát sinh. Và, tùy vào mức độ mâu thuẫn cá nhân, dòng họ hay cộng đồng mà lễ thức hòa giải sẽ được tiến hành ở những cấp độ khác nhau.

'Đội săn của quốc vương Stakh' đã trở lại

'Đội săn của quốc vương Stakh' là tiểu thuyết nổi bật trong sự nghiệp của nhà văn Uladzimir Karatkievich (1930 - 1984).

Vĩnh biệt người đưa cơm cho Bác Hồ ở Pác Bó

Cụ Hoàng Thị Khìn, 102 tuổi, lão thành cách mạng, người trực tiếp đưa cơm, nuôi giấu Bác Hồ khi người hoạt động ở Pác Bó, Cao Bằng vừa qua đời.

Lễ hội Yên Thế hội tụ giá trị văn hóa truyền thống

Lễ hội Yên Thế hội tụ các giá trị văn hóa truyền thống với những sắc màu văn hóa phong phú; góp phần khẳng định, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của nhân dân các dân tộc.

Mùa Dã Quỳ Đà Lạt

Khi những cơn mưa Ðà Lạt yếu ớt và thưa dần, là lúc Dã quỳ bung nở vàng rực thành phố. Mọi nẻo đường đến Ðà Lạt, bạt ngàn Dã quỳ đua nở, đẹp đến nao lòng. Có người bảo, Dã quỳ là hoa báo nắng, là biểu tượng của tình yêu bất diệt.