Thời gian qua, tình hình dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện ổ dịch tại 2 xã của huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã khiến người tiêu dùng trên địa bàn TP hoang mang, e ngại khi mua sản phẩm thịt lợn sử dụng trong bữa ăn hằng ngày của gia đình.
Thực hiện Chủ đề phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 là 'Năm tập trung khơi thông các nguồn lực, thu hút đầu tư, giữ vững tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội' do lãnh đạo TP đề ra, từ đầu năm 2023 đến nay, Sở Công Thương TP Đà Nẵng đã đẩy mạnh các hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng, xúc tiến, quảng bá sản phẩm, thương hiệu Đà Nẵng nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, mua sắm, tiêu dùng của người dân, đặc biệt là của du khách trong và ngoài nước, nhất là vào mùa cao điểm du lịch sắp đến.
Các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã được phép kinh doanh trở lại sau 2 tháng đóng cửa phòng dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, không khí mua bán tại các chợ khá trầm lắng, ít người đến chợ mua hàng, tiểu thương gặp không ít khó khăn.
Chợ truyền thống vẫn đang bị hạn chế số tiểu thương, người dân được đi chợ 3 ngày/ lần, cộng thêm chợ cóc tràn lan khiến chợ truyền thống ế ẩm.
Được phép mở cửa kinh doanh nhưng các tiểu thương chợ truyền thống Đà Nẵng than trời vì ế ẩm, không thể cạnh tranh được với chợ cóc, những người bán hàng dạo.
Mở lại quầy hàng sau hơn 2 tháng đóng cửa phòng dịch, tiểu thương tại các chợ Đà Nẵng không ngờ sẽ rơi vào tình trạng ế ẩm, vắng khách như hiện tại.
TP Đà Nẵng miễn 100% tiền thuê mặt bằng tại chợ truyền thống cho tất cả các hộ kinh doanh cố định và không cố định (hộ hàng rong) đang buôn bán nhưng tạm nghỉ do dịch Covid-19.
Đà Nẵng áp dụng thẻ đi chợ QR Code thí điểm tại các chợ thuộc quản lý của Sở Công Thương. Chỉ cần lưu trữ ảnh chụp thẻ là người dân có thể dễ dàng ra vào chợ.
Sáng 8/5, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa chỉ đạo một số biện pháp thực hiện trong phòng chống dịch Covid-19 tại địa phương, trong đó có việc giao Sở Công Thương và UBND các quận huyện chủ động tổ chức thực hiện áp dụng 'Thẻ đi chợ' trên toàn địa bàn từ ngày 8/5.
Chiều 5/5, ông Đàm Văn Tẩu, Giám đốc Công ty Quản lý và Phát triển các chợ Đà Nẵng cho biết, trong ngày hôm nay, đơn vị đã lập biên bản, tạm đình chỉ 12 hộ kinh doanh trong các chợ vì không đeo khẩu trang hoặc đeo khẩu trang không đúng cách.
Sau các đợt bão lũ liên tiếp, các vườn rau xanh lớn tại Đà Nẵng, Quảng Nam bị hư hại gần như hoàn toàn. Chính vì thế, những ngày sau lũ, rau xanh khan hiếm và giá cả tăng vọt.
Sau nhiều ngày mưa lớn gây ngập lụt nặng ở các vùng chuyên canh trồng rau lân cận thành phố Đà Nẵng, các loại rau xanh đang trở nên khan hiếm và đồng loạt tăng giá tại các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Sáng 16-4, theo ghi nhận, một số cửa hàng ăn uống trên địa bàn Đà Nẵng đã hoạt động trở lại sau khi có quy định mới, tuy nhiên lượng giao dịch còn thấp.
Trong 5.000 hộ tiểu thương tại 4 chợ lớn nhất Đà Nẵng, có 4.000 hộ ngừng kinh doanh do dịch COVID-19, thành phố đang thống kê thiệt hại để hỗ trợ những người như họ.
Thành phố Đà Nẵng đang khẩn trương thống kê thiệt hại để có chính sách hỗ trợ cho có hàng nghìn hộ tiểu thương theo Nghị quyết của Chính phủ.
Giá bán thịt lợn thương phẩm tại các chợ và siêu thị ở nhiều địa phương vẫn neo ở mức cao, chưa có dấu hiệu giảm khiến người tiêu dùng vẫn chưa được hưởng lợi.
Công ty Quản lý và phát triển các chợ Đà Nẵng đã công bố danh sách, số điện thoại các hộ tiểu thương kinh doanh nhận bán hàng và giao hàng tận nhà.
Dịch viêm phổi cấp do chủng mới virus corona (nCoV) không chỉ gây ảnh hưởng, thiệt hại nặng cho doanh nghiệp mà còn khiến cho nhiều nhà hàng, quán nhậu và các tiểu thương kinh doanh quầy, sạp tại các chợ trên địa bàn Đà Nẵng lao đao.
Các tiểu thương kinh doanh tại các chợ truyền thống trên địa bàn TP. Đà Nẵng đều chủ động mang khẩu trang y tế khi đứng quầy, niềm nở chào mời khách và nhắc nhở khách hàng mang khẩu trang khi đến những nơi đông người như chợ, để bảo vệ họ và những người xung quanh.
Tại khu vực miền Trung, giá thịt heo những ngày giáp Tết tăng chóng mặt, sức mua giảm mạnh so với mọi năm.
Dự trữ nguồn hàng tại các siêu thị tăng 10-25%