Nhà phê bình nào trụ vững khi cơn lốc 'anh hùng bàn phím' bủa vây?

Giải thích về sự 'hụt hơi' của lực lượng lý luận phê bình VHNT hiện nay, nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng cho rằng do nghề này không đủ sống.

'Đốt đuốc' đi tìm nhà phê bình văn học, nghệ thuật

Trong bối cảnh mạng xã hội phát triển, ai cũng có thể đưa ra ý kiến để trở thành nhà phê bình. Tuy nhiên, những người có chuyên môn được đào tạo bài bản vẫn phải 'đốt đuốc đi tìm'.

Báo chí đang 'gánh'... phê bình văn nghệ?

Hai mươi năm qua, đội ngũ phê bình văn học nghệ thuật chuyên nghiệp của nước nhà thiếu hụt và vai này đã - đang bị lệch sang nhà báo văn nghệ.

Nguy cơ 'loạn chuẩn' trong phê bình

Đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật đang được cho là vừa thiếu, vừa yếu. Nguy cơ 'loạn chuẩn' trong phê bình rất rõ ràng. Mới đây, tại tọa đàm 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hiện nay: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển' do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức, PGS.TS Đào Duy Quát - nguyên Phó trưởng Ban thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương cho rằng: Cần nhìn thẳng và nói thật để 'xốc lại' đội ngũ lý luận phê bình văn học nghệ thuật.

Đời sống văn học, nghệ thuật: Vẫn 'đốt đuốc' đi tìm nhà phê bình

Trong khi đời sống văn học, nghệ thuật ngày càng 'nở rộ' thì đội ngũ các nhà lý luận, phê bình ngày càng thiếu vắng. Không chỉ địa hạt văn học thiếu những tiếng nói phê bình sắc sảo, trách nhiệm mà nhìn sang các lĩnh vực khác như: âm nhạc, sân khấu, nhiếp ảnh, mỹ thuật, điện ảnh… cũng thấy vừa thiếu vừa yếu.

Bàn giải pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ lý luận, phê bình VHNT Việt Nam

Sáng 26-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức tọa đàm khoa học 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp'.

Thiếu những cây bút trẻ về lý luận, phê bình văn học nghệ thuật

Sự thiếu hụt đội ngũ kế cận là tình trạng đáng báo động, nhiều cây bút lớn tuổi không còn viết lý luận phê bình nhưng thế hệ trẻ lại chưa đủ lực lượng và bản lĩnh để lấp khoảng trống.

Định hướng phát triển lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật

Ngày 26/5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức tọa đàm khoa học 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hiện nay: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển'.

Lý luận, phê bình văn học - nghệ thuật vừa yếu, vừa thiếu

Ngoài lĩnh vực văn học còn tập trung được một lực lượng tương đối đồng đều thì các lĩnh vực nghệ thuật khác chỉ còn vài ba người viết phê bình, cá biệt có những loại hình chỉ còn 1-2 người viết.

Bàn về giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật

Sáng 26/5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương tổ chức chương trình tọa đàm khoa học với chủ đề: 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Việt Nam hiện nay: Thực trạng và định hướng phát triển'.

Bàn luận giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật

Sáng 26-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức tọa đàm khoa học 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp'.

Bức ảnh độc đáo về những người Mỹ ở lại Sài Gòn sau ngày 30/4/1975

Đã 48 năm kể từ buổi trưa 30/4/1975 lịch sử, nhưng vẫn còn những việc tình cờ xảy ra vào thời khắc lịch sử ấy khiến cho những người trong cuộc không bao giờ nghĩ rằng mình trở thành nhân vật của một câu chuyện.

Văn học nghệ thuật góp phần chấn hưng và phát triển nền văn hóa của dân tộc

Tọa đàm khoa học 'Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển tư duy lý luận của Đảng đối với văn học, nghệ thuật 80 năm qua' do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức chiều 1/3 tại Hà Nội.

Tọa đàm khoa học 'Thực trạng và nhận thức mới về công tác tuyên giáo trong giai đoạn hiện nay'

Sáng 21/2, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức tọa đàm khoa học về 'Thực trạng và nhận thức mới về công tác tuyên giáo trong giai đoạn hiện nay'.

Xây dựng văn hóa học đường

Trong những năm qua, công tác xây dựng văn hóa học đường có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước tạo niềm tin cho xã hội về chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một bộ phận học sinh, sinh viên có biểu hiện lệch chuẩn về đạo đức, lối sống văn hóa, hành vi ứng xử cả trong và ngoài nhà trường.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm Ngày Triết học Thế giới

Viện Triết học Phát triển thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức kỷ niệm 20 năm Ngày Triết học Thế giới và Hội thảo Khoa học Quốc gia: 'Nền văn minh nhân loại đương đại với khát vọng và động lực khai phóng, phát triển trí tuệ triết học ở Việt Nam' tại Hà Nội.

'Nhiều cán bộ cấp chiến lược bị loại khỏi Trung ương là điều đáng buồn'

Các cán bộ phấn đấu lên đến Ủy viên Trung ương nhưng sau đó mắc sai phạm đến mức phải khai trừ, bị cách chức, thôi tham gia Ban Chấp hành Trung ương là điều hết sức đáng buồn.

Định chuẩn văn hóa học đường

Xây dựng văn hóa học đường là một nội dung quan trọng để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

'Chạy điểm', 'chạy danh hiệu' ảnh hưởng đến mục tiêu xây dựng văn hóa học đường

Ông Đào Duy Quát cho rằng, 'chạy trường', 'chạy điểm', 'chạy thành tích', 'chạy danh hiệu' là những 'điểm nóng' của ngành giáo dục.

Xây dựng văn hóa học đường: Quá trình lâu dài và cần giải pháp đồng bộ

Chiều 22/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội tổ chức hội nghị 'Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa học đường'.

Nâng cao hiệu quả xây dựng văn hóa học đường

Tại Hội nghị 'Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa học đường', do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức chiều 22/8, các ý kiến trao đổi, thảo luận của nhiều chuyên gia, nhà quản lý đều khẳng định: Xây dựng văn hóa học đường góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

Phát triển văn hóa học đường: Nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định xây dựng và phát triển văn hóa học đường phải được coi là một trong những nhiệm vụ lớn, trọng tâm và quan trọng của toàn ngành giáo dục.

Hạnh phúc nhân dân, cái gốc của một đất nước hùng cường

Hạnh phúc của nhân dân luôn là mục tiêu phấn đấu của Đảng ta - từ khi thành lập cho đến khi đạt được những thành tựu đặc biệt quan trọng của ngày hôm nay. Và trong tương lai, mục tiêu này tiếp tục là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cho sự nghiệp xây dựng Đảng và phát triển đất nước. Càng những lúc khó khăn, gian khổ, tinh thần 'lấy dân làm gốc' của Đảng càng được thể hiện nhất quán thông qua những việc làm thiết thực để góp phần hiện thực hóa mục tiêu 'Tất cả vì ấm no, hạnh phúc của nhân dân'.