TS Lê Trung Kiên - Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng khẳng định, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tác phẩm vô giá, trở thành 'bảo vật quốc gia', đồng thời là một đóng góp của văn hóa Việt Nam đương đại vào kho tàng văn hóa chung của nhân loại.
Sáng 09/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra Hội thảo quốc gia thường niên về bản quyền và quyền sao chép tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế lần thứ nhất. Đây là chuỗi sự kiện do Hiệp hội Quyền sao chép Việt Nam, Viện Triết học Phát triển, Viện Những vấn đề phát triển và Viện Quản trị Tài sản trí tuệ Minh Đức đồng tổ chức.
Bà Nguyễn Thị Sánh (Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Quyền sao chép Việt Nam) cho rằng Việt Nam là một nước có tỷ lệ xâm phạm bản quyền ở top cao.
Đó là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Sánh, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Quyền sao chép Việt Nam, tại Hội thảo quốc gia thường niên về Bản quyền và Quyền sao chép tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, được tổ chức tại TPHCM vào ngày 9-8.
Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn là một tấm gương sáng về lối sống giản dị, gần dân, một nhà lãnh đạo luôn tâm huyết với việc làm cho Đất nước phồn vinh, nhân dân ấm no và hạnh phúc, đau đáu với công tác xây dựng Đảng, cùng tư duy nhạy bén, sắc sảo, phát hiện nhanh những vấn đề tồn tại trong Đảng để chỉnh đốn.
Theo ông Đào Duy Quát, phòng, chống tham nhũng nhưng vẫn phát triển kinh tế xã hội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những chỉ đạo sát sao, cụ thể, có thể thấy qua việc sửa luật về đất đai vừa qua.
Với vai trò là người đứng đầu Đảng và với tâm huyết, quyết tâm của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã 'thổi luồng gió văn hóa' vào công cuộc đổi mới để phát huy những thành tựu của cách mạng Việt Nam.
Từ khi Đảng ra đời cho đến nay, dù ở bất cứ giai đoạn nào, công tác tham mưu của các cơ quan Đảng Trung ương trên lĩnh vực tuyên giáo luôn giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, góp phần quan trọng củng cố, nâng cao uy tín, năng lực lãnh đạo, cầm quyền, sức chiến đấu của Đảng...
Chiều 24/6, tại Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Đề tài KHBĐ (2022-2024)-01, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Công tác tham mưu của các cơ quan Đảng Trung ương trên lĩnh vực tuyên giáo qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới - Thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp'.
Chiều 19/4, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức lễ khánh thành công trình: Cải tạo, chỉnh trang tuyến đường và ngôi Trường Tiểu học mang tên đồng chí Đào Duy Tùng - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Bộ Chính trị - Ban Bí thư.
Ngày 15-4, xã Cổ Loa (huyện Đông Anh) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024), nguyên Thường trực Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương, Bí thư đầu tiên của Chi bộ Cổ Loa (tiền thân của Đảng bộ xã Cổ Loa).
Đồng chí Đào Duy Tùng, Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Thường trực Bộ Chính trị - Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, người con ưu tú của xã Cổ Loa - Đông Anh anh hùng, người chiến sĩ cộng sản xuất sắc, tận tụy, suốt đời phấn đấu vì lý tưởng cách mạng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng, Đảng bộ xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội đã có nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay.
Sáng 19/1, Đoàn công tác Trung ương do đồng chí Lại Xuân Môn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng làm trưởng đoàn đã tham dự chương trình 'Tết sum vầy - Xuân chia sẻ', thăm tặng quà Tết tại huyện Thạch An, Hạ Lang, Hòa An.
Nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đào Duy Quát cho rằng, khi chúng ra đưa vụ việc này ra xét xử công khai thì đây là bước tiến lớn của tất cả các lực lượng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Ngày 2/11, tại thị trấn Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (Ban Tuyên giáo Trung ương) phối hợp với Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị Cộng tác viên toàn quốc năm 2023.
Các chuyên gia đã chia sẻ kỹ năng viết bài cho báo Đảng, định hướng xây dựng tác phẩm dự thi Giải báo chí Búa liềm vàng, kỹ năng tác nghiệp ảnh báo chí để phục vụ công chúng.
Ngày 2/11/2023, tại tỉnh Vĩnh Phúc, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị Cộng tác viên toàn quốc năm 2023.
Với những cựu chiến binh đã từng lăn xả giữa bom đạn chiến trường, ngày Quốc khánh 2-9 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi Tết Độc lập nhắc nhớ họ về giá trị của độc lập, tự do, thống nhất non sông được đánh đổi bằng sự hy sinh của cả dân tộc.
Xây dựng Đảng về tư tưởng là nội dung cơ bản, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh 'Đảng ta là một đảng cầm quyền' do đó: 'mỗi đảng viên, mỗi chi bộ, mỗi cấp ủy đảng phải luôn luôn tăng cường công tác tư tưởng của Đảng, nâng cao đạo đức cách mạng, bảo đảm chặt chẽ kỷ luật và tổ chức Đảng'.
Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được ví như một 'đại công trình', nhằm tập trung nguồn lực đầu tư tương xứng cho phát triển văn hóa. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu khẩn trương hoàn thiện dự thảo Chương trình để trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 10 tới.
Ngày 4.8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến Chính phủ với Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch và các bộ, ngành, địa phương trên cả nước về thực hiện 'Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2045' (Chương trình).
Sáng 4/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp trực tiếp và trực tuyến toàn quốc về Chương trình mục tiêu về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam (Chương trình) với sự tham dự lãnh đạo các bộ, ngành, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, lãnh đạo Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật…
Nhiều nhà khoa học chỉ rõ công tác nắm bắt, củng cố về tư tưởng rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.
Giải thích về sự 'hụt hơi' của lực lượng lý luận phê bình VHNT hiện nay, nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng cho rằng do nghề này không đủ sống.
Trong bối cảnh mạng xã hội phát triển, ai cũng có thể đưa ra ý kiến để trở thành nhà phê bình. Tuy nhiên, những người có chuyên môn được đào tạo bài bản vẫn phải 'đốt đuốc đi tìm'.
Hai mươi năm qua, đội ngũ phê bình văn học nghệ thuật chuyên nghiệp của nước nhà thiếu hụt và vai này đã - đang bị lệch sang nhà báo văn nghệ.
Đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật đang được cho là vừa thiếu, vừa yếu. Nguy cơ 'loạn chuẩn' trong phê bình rất rõ ràng. Mới đây, tại tọa đàm 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hiện nay: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển' do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức, PGS.TS Đào Duy Quát - nguyên Phó trưởng Ban thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương cho rằng: Cần nhìn thẳng và nói thật để 'xốc lại' đội ngũ lý luận phê bình văn học nghệ thuật.
Trong khi đời sống văn học, nghệ thuật ngày càng 'nở rộ' thì đội ngũ các nhà lý luận, phê bình ngày càng thiếu vắng. Không chỉ địa hạt văn học thiếu những tiếng nói phê bình sắc sảo, trách nhiệm mà nhìn sang các lĩnh vực khác như: âm nhạc, sân khấu, nhiếp ảnh, mỹ thuật, điện ảnh… cũng thấy vừa thiếu vừa yếu.
Sáng 26-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức tọa đàm khoa học 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp'.
Sự thiếu hụt đội ngũ kế cận là tình trạng đáng báo động, nhiều cây bút lớn tuổi không còn viết lý luận phê bình nhưng thế hệ trẻ lại chưa đủ lực lượng và bản lĩnh để lấp khoảng trống.
Ngày 26/5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức tọa đàm khoa học 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hiện nay: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển'.
Ngoài lĩnh vực văn học còn tập trung được một lực lượng tương đối đồng đều thì các lĩnh vực nghệ thuật khác chỉ còn vài ba người viết phê bình, cá biệt có những loại hình chỉ còn 1-2 người viết.
Sáng 26/5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương tổ chức chương trình tọa đàm khoa học với chủ đề: 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Việt Nam hiện nay: Thực trạng và định hướng phát triển'.
Sáng 26-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức tọa đàm khoa học 'Đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp'.
Đã 48 năm kể từ buổi trưa 30/4/1975 lịch sử, nhưng vẫn còn những việc tình cờ xảy ra vào thời khắc lịch sử ấy khiến cho những người trong cuộc không bao giờ nghĩ rằng mình trở thành nhân vật của một câu chuyện.
Tọa đàm khoa học 'Đề cương về văn hóa Việt Nam và sự phát triển tư duy lý luận của Đảng đối với văn học, nghệ thuật 80 năm qua' do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức chiều 1/3 tại Hà Nội.
Sáng 21/2, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức tọa đàm khoa học về 'Thực trạng và nhận thức mới về công tác tuyên giáo trong giai đoạn hiện nay'.
Trong những năm qua, công tác xây dựng văn hóa học đường có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước tạo niềm tin cho xã hội về chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một bộ phận học sinh, sinh viên có biểu hiện lệch chuẩn về đạo đức, lối sống văn hóa, hành vi ứng xử cả trong và ngoài nhà trường.