Việt Nam luôn luôn có các động thái kiên quyết và kịp thời để khẳng định chủ quyền của mình và phản đối sự chiếm đóng phi pháp của Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa, trong khi luôn luôn thực thi chủ quyền của mình tại Trường Sa một cách hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Ngày 25/9, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc lắp đặt và đưa vào sử dụng hai trạm nhận dạng tàu thuyền tự động tại Đá Bắc và Đá Bông Bay thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Phát biểu của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng về phản ứng trước việc Trung Quốc lắp đặt và đưa vào sử dụng hai trạm nhận dạng tàu thuyền tự động tại Đá Bắc và Đá Bông Bay thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng, việc Trung Quốc lắp đặt và đưa vào sử dụng hai trạm nhận dạng tàu thuyền tự động tại Đá Bắc và Đá Bông Bay thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định việc Trung Quốc lắp đặt sử dụng trạm nhận dạng tàu thuyền tại Hoàng Sa vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo.
Mọi hoạt động trên quần đảo Hoàng Sa mà không được phép của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam và hoàn toàn không có giá trị.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao lên tiếng về việc Trung Quốc lắp đặt và đưa vào sử dụng hai trạm nhận dạng tàu thuyền tự động tại Đá Bắc và Đá Bông Bay thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
Ngày 25/9, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng lên tiếng về việc Trung Quốc lắp đặt 2 trạm nhận dạng tàu thuyền tự động ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, không tái diễn những vi phạm tương tự.
Ngày 25/9, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi phóng viên với nội dung như sau:
Các trạm E nổi và cố định, một phần trong mạng lưới thông tin đại dương xanh của Trung Quốc, ngoài mặt để giám sát thông tin môi trường nhưng thực chất là để kiểm soát Biển Đông.
Bất kỳ nơi nào Trung Quốc có ý định bồi đắp, xây dựng đảo nhân tạo trái phép thì đội tàu khai thác ngao đều xuất hiện ở đó trước tiên.
Sau khi giảm hoạt động giai đoạn 2016-2018, chuyên gia CSIS phát hiện những đội tàu đánh bắt nghêu Trung Quốc đổ về Biển Đông với số lượng lớn trong sáu tháng qua.