Tiềm năng du lịch nông thôn, cộng đồng rất lớn

Những năm gần đây, khách du lịch đã chú ý đến các tour du lịch nông thôn với nhiều loại hình như: Du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch làng nghề… Các hoạt động này một mặt giúp phát triển kinh tế nông thôn, mặt khác đã tạo sự gắn kết và tự hào về một miền quê tươi đẹp, nơi mỗi cư dân trở thành hướng dẫn viên tại chính quê hương của mình.

Soi bóng Cà Ty, ngước Động Thiềng…

Bài 1: Đôi nét về lập làng và xây Đình Đức Thắng, Đức Nghĩa, Lạc Đạo…

Một khi 'long mạch' Cà Ty được khơi thông

Với tiềm năng, tài nguyên sẵn có, sông Cà Ty mang diện mạo văn hóa, bản sắc đặc trưng vùng biển Phan Thiết từ đời sống sinh hoạt cho đến ẩm thực. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch ven sông này chưa được phát triển xứng tầm.

Giao thông mở nối cho du lịch Bình Thuận cất cánh

Ngay sau khi các tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây đi vào hoạt động, du khách đến với Phan Thiết ngày càng đông. Đây là cơ sở để Bình Thuận đặt mục tiêu đón 9,5 triệu lượt khách trong năm 2024.

Dải lụa vắt qua thành phố

Trong tâm thức người Hà Nội xưa nay, sông Hồng được ví như dải lụa vắt qua TP, không chỉ là sự mĩ miều của thơ ca, mà còn là chứng nhân lịch sử chuyên chở theo con nước.

Phan Thiết 10 năm xã hội hóa lĩnh vực văn hóa

Thành phố Phan Thiết sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, đến nay đã có những thành quả nhất định. Có được kết quả đó một phần là nhờ sự góp sức, đồng hành từ các tổ chức, doanh nghiệp gắn kết với địa phương.

Để tên làng còn mãi với thời gian

Từ xa xưa quê hương nơi mỗi người sinh ra đều mang theo tên làng, xã suốt cuộc đời, nó không chỉ là định danh, là địa chỉ, hòm thư mà còn chứa đựng tình yêu quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn; nơi đi về sau những lần chạy giặc, làm ăn xa hay cả khi xa quê tuổi xế chiều cũng tìm về làng… với nhiều người, làng xã quan trọng hơn bất cứ thứ gì trong hành trình cuộc đời.

Bình Thuận: Nét văn hóa đình làng ở thành phố Phan Thiết

Tại thành phố Phan Thiết, có rất nhiều ngôi đình, dinh vạn còn tồn tại từ thời xa xưa. Đó là đình làng Đức Thắng và Vạn Thủy Tú.

Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững

Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững do Vũ Mạnh Cường ( Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.

Những điều thú vị của du lịch Phan Thiết

Bên cạnh biển xanh, cát trắng và nắng vàng, TP. Phan Thiết còn rất nhiều điều thú vị mời gọi du khách khám phá và trải nghiệm mùa du lịch hè năm nay.

Những điều thú vị của du lịch Phan Thiết

Bên cạnh biển xanh, cát trắng và nắng vàng, thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) còn rất nhiều điều thú vị mời gọi du khách khám phá và trải nghiệm mùa du lịch hè năm nay.

Nghỉ lễ 30/4 và 1/5 tại Bình Thuận: Nhiều điều thú vị dành cho du khách

Các trung tâm du lịch lớn của cả nước thu hút một lượng du khách đến tham quan nghỉ dưỡng, trong đó có thành phố Phan Thiết (Bình Thuận). Bên cạnh biển, thành phố Phan Thiết còn rất nhiều điều thú vị mời gọi du khách khám phá và trải nghiệm.

Tìm về chữ nghĩa người xưa: Từ Vè 'các lái' đến dinh 'Cát Lái'…

Tại T.P Hồ Chí Minh có một địa danh mang tên 'Cát Lái', đó là tên gọi một phường, một ngã ba sông, một bến phà, một cảng container quốc tế… ở quận 2 nay thuộc thành phố Thủ Đức. Theo một số nhà nghiên cứu, nếu viết 'Cát Lái' là lỗi chính tả, chính xác phải là 'Các Lái' với nghĩa là các lái buôn.

Cơ hội vàng cho Bình Thuận phát triển du lịch

Năm Du lịch quốc gia 2023 đã mở đầu phần khai mạc không thể ấn tượng hơn tại Novaworld Phan Thiết cuối tháng 3 vừa rồi. Bằng chứng là thu hút của rất nhiều du khách trong, ngoài tỉnh đón chào sự kiện này không kém gì sự kiện nhật thực toàn phần của gần 30 năm trước. Đến nay nói không quá vì tiềm năng du lịch Bình Thuận được phát hiện và 'đánh thức' sau một thời gian dài 'ngủ quên'.

Lễ hội Tế Thu tại Đình làng Đức Thắng, thành phố Phan Thiết

Lễ hội đình làng - nét đặc trưng trong văn hóa làng xã của người Việt ở các làng quê Việt Nam. Đình làng Đức Thắng được khởi tạo từ năm Tân Sửu (1841) dưới đời vua Thiệu Trị năm thứ 1 để thờ Thành hoàng làng, các bậc Tiền hiền, Hậu hiền và cầu mong thần linh mang đến những điều tốt lành cho dân làng.

Bài 2:Đánh thức nguồn lực, lợi thế

Với sự ủng hộ của Nhân dân, sự hỗ trợ từ các nguồn lực quốc tế và nhất là nỗ lực mạnh mẽ của Đảng bộ, chính quyền TP, Hà Nội đang quyết tâm hiện thực hóa quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng.

Phan Thiết City Tour có gì hấp dẫn?

Đề án quản lý, đầu tư, khai thác các tuyến, điểm tham quan du lịch trên địa bàn thành phố Phan Thiết (Phan Thiết City tour) giai đoạn 2021 - 2025 được kỳ vọng phát triển đa dạng loại hình, sản phẩm mới lạ, hấp dẫn, chất lượng… để tiếp tục thúc đẩy du lịch Bình Thuận vươn lên…

Chùa Bà Ðức Sanh ở Phan Thiết

Theo truyền thuyết văn hóa tín ngưỡng dân gian Trung Hoa xưa thì thượng đế đã đưa 'Tam vị Thánh Mẫu' là Vân Tiêu, Bích Tiêu và Quỳnh Tiêu xuống trần phụ trách việc an thai sinh nở cho phụ nữ, lại phù hợp với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt mà dân gian gọi là Mẹ Sinh, Mẹ Dưỡng và Mẹ Độ. Đồng thời trong 'Thánh Mẫu' còn có 12 Bà Mụ trông coi 12 con giáp nữ gọi là 'Thập nhị hoa nương' và 12 Bà Mụ trông coi 12 con giáp nam gọi là 'Thập nhị thiên can'. Niềm tin vào Thánh Mẫu 'Bà Chúa Thai Sanh' hiển linh, luôn chở che, bảo bọc thai nhi và phù trợ cho người mẹ trong sinh nở được 'mẹ tròn con vuông' được thể hiện qua lập chùa để thờ phụng chiêm bái.

Phan Thiết - một điểm đến với 8 di sản văn hóa quốc gia

Phan Thiết hiện có 8 di sản văn hóa quốc gia: Đó là tháp Chăm Pô Sah Inư, đình làng Đức Thắng, đình làng Đức Nghĩa, Vạn Thủy Tú, đình làng Lạc Đạo, đình làng Tú Luông, đền thờ và khu mộ cụ Nguyễn Thông và Trường Dục Thanh.

Xây dựng thương hiệu du lịch văn hóaĐiểm danh những lợi thếCộng đồng phải cùng chung tay

Tổ chức World Travel Awards vừa công bố kết quả bình chọn Giải thưởng Du lịch thế giới lần thứ 27 (WTA) khu vực châu Á năm 2020 bằng hình thức trực tuyến. Việt Nam vinh dự được gọi tên trong cuộc bình chọn các hạng mục 'Điểm đến di sản hàng đầu châu Á', 'Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á' và 'Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á'. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam được bình chọn ở cả 3 hạng mục này tại sự kiện được đánh giá là 'Oscar của ngành du lịch thế giới'. Sự kiện mở ra cơ hội lớn để quảng bá rộng rãi hơn hình ảnh ngành văn hóa, du lịch, khi mà tình hình dịch bệnh ở nhiều nước vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Còn với Bình Thuận, không phải là 'đất di sản', nhưng trong dòng chảy của lịch sử, của sự phát triển đất nước, nhiều di tích, nét văn hóa, ẩm thực mang đậm dấu ấn người miền biển vẫn còn được lưu truyền, làm phong phú thêm vùng đất vốn chỉ có 'biển xanh – cát trắng - nắng vàng'.

Giữ gìn và phát huy giá trị di tích đình làng

Đằng sau những họa tiết, hoa văn được chạm trổ tỉ mỉ trên vòm cong của mái đình, kèo cột là sự sáng tạo, ghi dấu từng thời kỳ lịch sử khác nhau. Vì thế giữ gìn, bảo tồn những báu vật đó và hướng tới phát huy giá trị di tích trong quảng bá, phục vụ tham quan, nghiên cứu, du lịch là trách nhiệm của cả xã hội chứ không riêng gì một đơn vị làng, xã…

Ra mắt sách 'Di tích, danh thắng và lễ hội văn hóa tỉnh Bình Thuận'

Đây là cuốn sách về du lịch đầu tiên được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh biên soạn, xuất bản. Cuốn sách được in song ngữ (Việt - Anh), số lượng 500 bản, khổ 16 X 14 cm, với 326 trang, trong đó nhiều bức ảnh có giá trị về mặt thông tin, nghệ thuật do các nghệ sĩ nhiếp ảnh trong tỉnh chụp.