'Người làm nghệ thuật không nên quay lưng với thầy dạy của mình'

'Nghệ thuật là nhân văn, người làm nghệ thuật giàu lòng nhân ái. Người làm nghệ thuật không nên quay lưng với thầy dạy của mình'' - nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long nói.

Nghệ sĩ Đình Cương: Tay trống cự phách, giọng hát đặc biệt

Nhạc công trong một đoàn chèo thường là những người thầm lặng sau tấm màn nhung, ít được khán giả biết đến, nhưng với nghệ sĩ Đình Cương, Nhà hát Chèo Thái Bình, từ lâu đã nổi tiếng là một tay trống cự phách.

Khai mạc Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc năm 2023

Là sự kiện nằm trong Tuần Văn hóa Du lịch Hà Nam năm 2023, tối 20/5, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh, Hội Nghệ sĩ sân khấu (NSSK) Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), UBND tỉnh Hà Nam long trọng tổ chức Lễ khai mạc Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc năm 2023.

Tân Nhàn chiêu đãi khán giả bữa tiệc âm nhạc thịnh soạn dù sức khỏe có vấn đề

Dù sức khỏe vẫn chưa hoàn toàn hồi phục, Tân Nhàn vẫn chiêu đãi khán giả bữa tiệc âm nhạc thời lượng 90 phút.

Tân Nhàn 'rực cháy' trong hành trình âm nhạc của mình

90 phút với hơn chục ca khúc, ca sĩ Tân Nhàn đã 'rực cháy' trong những câu chuyện kể trên hành trình 'Con đường âm nhạc' của mình.

Trang phục truyền thống giúp ca sĩ Tân Nhàn thành công hơn trong đêm nhạc dân gian

Tối 2/4, ca sĩ Tân Nhàn thay 3 bộ đồ lấy cảm hứng từ trang phục truyền thống khi biểu diễn trong chương trình Con đường âm nhạc.

90 phút thăng hoa của Tân Nhàn trên sân khấu 'Con đường âm nhạc'

Tân Nhàn đã có 90 phút thăng hoa trên sân khấu liveshow 'Con đường âm nhạc' tái hiện chặng đường hoạt động nghệ thuật nhiều thăng trầm và dấu ấn đặc biệt của mình.

Tân Nhàn tiết lộ ca khúc khiến mẹ mình rơi nước mắt

Bài hát văn 'Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa' từng khiến mẹ Tân Nhàn khóc khi nghe con gái hát được nữ ca sĩ thể hiện trong chương trình 'Con đường âm nhạc' tối 2/4.

Tân Nhàn tiết lộ ca khúc khiến mẹ khóc trên sân khấu 'Con đường âm nhạc'

'Con đường âm nhạc' số đầu tiên của năm 2023 tôn vinh sự nghiệp âm nhạc của nữ ca sĩ, Tiến sĩ âm nhạc Tân Nhàn đã diễn ra tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô.

Tân Nhàn gặp vấn đề sức khỏe khi hát trực tiếp trên sóng VTV

Trong thời gian chuẩn bị cho đêm nhạc, Tân Nhàn đau họng và thi thoảng bị hụt hơi nên cô mong được lượng thứ nếu hát chưa trọn vẹn.

Ca sĩ Tân Nhàn hát thăng hoa trong đêm nhạc riêng, tái hiện lại chặng đường gần 20 năm ca hát

Đêm nhạc chỉ kéo dài 90 phút nhưng vẫn đủ để Tân Nhàn gợi nhớ lại con đường âm nhạc gần 20 năm qua của mình. Cô đưa khán giả đi qua nhiều cảm xúc của một người nghệ sĩ luôn tận tâm với nghề.

Ca sĩ Tân Nhàn: Đã là người Việt thì phải yêu và giữ gìn âm nhạc truyền thống

Ca sĩ Tân Nhàn đã 'chiêu đãi' người nghe một bữa tiệc âm nhạc thịnh soạn với nhiều màu sắc từ dòng nhạc âm hưởng dân gian.

Ca sĩ Tân Nhàn vẫn thăng hoa trong 'Con đường âm nhạc' dù gặp vấn đề về sức khỏe

Trong thời gian chuẩn bị cho đêm nhạc, Tân Nhàn đau họng và thi thoảng bị hụt hơi nên cô mong được lượng thứ nếu hát chưa trọn vẹn.

Ca sĩ Thu Hà làm khách mời trong liveshow 'Con đường âm nhạc' của Tân Nhàn

Ca sĩ Thu Hà sẽ tham gia chương trình Con đường âm nhạc - tôn vinh những đóng góp của Tân Nhàn với nền âm nhạc Việt Nam trong vai trò khách mời.

Ca sĩ Tân Nhàn lo lắng vì cổ họng bất ổn trước giờ lên sóng trực tiếp VTV

Ca sĩ Tân Nhàn có nỗ lo trước ngày lên sóng trực tiếp trong chương trình 'Con đường âm nhạc'. Theo đó, cổ họng Tân Nhàn đau rát khiến cô lo lắng.

Tân Nhàn lo lắng vì cổ họng bất ổn trước đêm diễn 'Con đường âm nhạc'

Những ngày này, Tân Nhàn đang căng sức tập luyện chuẩn bị cho chương trình 'Con đường âm nhạc'- Tân Nhàn sẽ diễn ra vào 20h ngày 2/4, tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô, Hà Nội, trực tiếp trên VTV.

Ca sĩ Tân Nhàn trước thềm 'Con đường âm nhạc'

Những ngày này, ca sĩ, Tiến sĩ âm nhạc Tân Nhàn đang căng sức tập luyện chuẩn bị cho chương trình 'Con đường âm nhạc' - Tân Nhàn sẽ diễn ra vào 20 giờ ngày 2/4 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Hà Nội.

Tân Nhàn lo lắng vì cổ họng bất ổn trước giờ lên sóng trực tiếp VTV

Gần ngày lên sóng trực tiếp trong chương trình 'Con đường âm nhạc', cổ họng Tân Nhàn đau rát khiến cô lo lắng.

Ca sĩ Tân Nhàn tự hào vì 'có thể sống thảnh thơi bằng nghề'

Ca sĩ Tân Nhàn thẳng thắn tiết lộ, cô có mức thù lao tốt trong số những nghệ sĩ thuộc dòng nhạc chính thống nên có thể sống đàng hoàng với nghề và đủ sức để đầu tư cho nghệ thuật.

Ca sĩ Tân Nhàn: Muốn truyền tình yêu âm nhạc truyền thống cho người trẻ

'Tôi muốn các bạn trẻ hôm nay dù có bay cao, bay xa đến đâu thì cũng phải nhớ đến cội nguồn, gốc gác của mình. Đó chính là âm nhạc, là văn hóa truyền thống của dân tộc, từ đó phát huy và gìn giữ', ca sĩ Tân Nhàn chia sẻ.

Ca sĩ Tân Nhàn: Tôi muốn trở thành Nhà giáo nhân dân hơn Nghệ sĩ nhân dân

Ca sĩ Tân Nhàn là một trong số ít nữ ca sĩ hiếm hoi sở hữu chất giọng đặc biệt cao vút khi thể hiện thành công các ca khúc ở dòng nhạc mang âm hưởng dân gian và 'nhạc đỏ'.

Ca sĩ Tân Nhàn mở màn chương trình 'Con đường âm nhạc' năm 2023

Ca sĩ Tân Nhàn sẽ được vinh danh trong số mở màn chuỗi chương trình 'Con đường âm nhạc' của năm 2023. Cô sẽ kể lại hành trình âm nhạc gần 20 năm qua của mình.

Chung tay vì niềm hy vọng không còn người nghèo

Tháng cao điểm 'Vì người nghèo' năm 2022 (từ ngày 17-10 đến 18-11) được triển khai rộng khắp trên cả nước với mục tiêu ngày càng có nhiều người nghèo được đổi thay số phận. Không chỉ thể hiện ở mấy ngàn tỷ đồng ủng hộ ngay trong chương trình 'Cả nước chung tay vì người nghèo' tổ chức tối 17-10 mà công tác giảm nghèo đã được thực hiện có kết quả trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, không chỉ là thiếu cái ăn, cái mặc hàng ngày, người nghèo dưới cái nhìn đa chiều cần được Nhà nước và cộng đồng hỗ trợ nhiều hơn thế để thoát nghèo bền vững.

Doanh nhân Việt Nam và khát vọng đồng hành cùng dân tộc

Hoạt động kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10) được tổ chức khắp các tỉnh, thành phố để tôn vinh những đóng góp to lớn của doanh nhân, doanh nghiệp đối với sự phát triển của đất nước.

Thành quả của lòng tin và quyết tâm cao độ

Sau 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 của Chính phủ quy định tạm thời 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19', dịch Covid-19 đã được kiểm soát, kinh tế-xã hội phục hồi và phát triển. Đó là thành tựu chung thể hiện sự đúng đắn, kịp thời trong đường lối, quyết sách của Đảng, Chính phủ, vừa là kết quả của sự nỗ lực, năng động, thích ứng từ cộng đồng doanh nghiệp và người dân.

Xây dựng hệ thống chính trị thật sự trong sạch vững mạnh

Một trong những nội dung quan trọng được thảo luận, thông qua tại Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII là Đề án 'Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị'.

Nâng cao hiệu quả giám sát, thực thi quyền làm chủ của dân

Hội nghị triển khai chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023 vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hôm qua (27-9) tại Hà Nội, kết nối trực tuyến với 49 Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trong cả nước. Hội nghị diễn ra trong bối cảnh đất nước đang trên đà phục hồi mạnh mẽ sau hơn 2 năm tập trung chống dịch và nhiều vấn đề đặt ra trong quá trình triển khai các chương trình, mục tiêu phát triển đất nước của Chính phủ. Đó cũng là cách để phát huy quyền làm chủ của Nhân dân.

Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh: Kỳ vọng 'nói được, làm được'

Các hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp trong và ngoài nước, Diễn đàn kinh tế-xã hội Việt Nam 2022 và hội nghị chuyên đề về cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp... do Chính phủ, Quốc hội tổ chức trong tuần qua đã ghi nhận nhiều ý kiến đề xuất hết sức tâm huyết của các chuyên gia, nhà quản lý về quyết tâm cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp phát triển. Bởi lẽ, sự phát triển của doanh nghiệp chính là sự phát triển của đất nước.

Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới

Giữa lúc nhiều nước trên thế giới đang phải xoay xở, ứng phó với nạn lạm phát tăng cao thì kinh tế Việt Nam vẫn phát triển ổn định, lạm phát được kiềm chế, tăng trưởng 8 tháng qua luôn ở mức khả quan, dự báo sẽ đạt mục tiêu 6,5% trong năm nay. Đó chính là cơ sở để các tổ chức tài chính quốc tế đánh giá cao triển vọng kinh tế nước ta và kỳ vọng Việt Nam sẽ trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới.

Nhân lên giá trị di sản Hồ Chí Minh

Hôm qua (6-9), Việt Nam tổ chức kỷ niệm 35 năm UNESCO ra Nghị quyết vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh là 'Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam'. Lễ kỷ niệm với sự tham dự của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay thêm một lần nữa ghi nhận những đóng góp quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực: văn hóa, giáo dục, nghệ thuật và sự nghiệp giải phóng dân tộc, đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới.

Triển vọng tăng trưởng kinh tế và những điểm nghẽn cần khơi thông

Báo cáo tháng 8 và 8 tháng vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, nền kinh tế đang dần lấy lại nhịp tăng trưởng như trước khi xuất hiện đại dịch Covid-19. Vốn FDI thực hiện trong 8 tháng cao nhất so với cùng kỳ trong 5 năm qua; số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động, kim ngạch xuất-nhập khẩu hàng hóa tăng cao… Tuy nhiên, giữ nhịp tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế quốc tế có nhiều biến động là thách thức và là những điểm nghẽn cần nhận rõ và nỗ lực vượt qua.

Tết Độc lập: Khát vọng đổi thay

Với bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định với thế giới tư thế đĩnh đạc của một đất nước Việt Nam độc lập, dân tộc Việt Nam tự do. Khát vọng độc lập, tự do đã thôi thúc hàng triệu con người đứng lên như biển dâng sóng trào, nhấn chìm chế độ thực dân, phong kiến, lập nên nhà nước của dân, do dân và vì dân. Ngày Quốc khánh là dịp để mỗi công dân tự hào về lịch sử vẻ vang của dân tộc; cũng là dịp để nhân lên khát vọng đổi thay, chinh phục mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam tự chủ, tự cường, sánh vai cùng thế giới.

Nâng cao năng lực làm chủ của người lao động

Thị trường lao động Việt Nam đang thay đổi mạnh mẽ trong bối cảnh chịu tác động kép bởi đại dịch Covid-19 và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Việc phân bố lao động không đều giữa các vùng miền, địa phương; chất lượng lao động còn thấp dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động cục bộ ở một số lĩnh vực, ngành nghề; lao động không đáp ứng được yêu cầu của công nghệ và hội nhập… đòi hỏi phải có các giải pháp đột phá để phát triển thị trường lao động, làm cơ sở cho quá trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội. Trong đó, nâng cao năng lực làm chủ của người lao động cũng là yêu cầu đặt ra trong bối cảnh hội nhập.Các nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng, việc làm và nhu cầu việc làm đang thay đổi nhanh chóng. Việc làm đơn giản ngày càng giảm đi, việc làm đòi hỏi kỹ năng cao và chuyên sâu nhiều hơn. Trong khi đó, kỹ năng của lao động Việt Nam hiện đứng thứ 116/141 nước; tỷ lệ lao động được tiếp cận giáo dục đại học và cao học ở Việt Nam đang thấp hơn nhiều so với các quốc gia châu Á khác.

Chuyển đổi số phải là câu chuyện 'nói thật và làm thật'

Tại phiên họp thứ 3 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số mới đây, bên cạnh những kết quả đạt được về xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số trong nửa đầu năm nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính-Chủ tịch Ủy ban đã thẳng thắn chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục, để 'chuyển đổi số phải là câu chuyện nói thật, làm thật, hướng đến lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp'.

Cơ hội cho nông sản xuất khẩu Tây Nguyên

Đúng như dự đoán, 8 trong số 12 ngành hàng có nhiều dư địa phát triển tại thị trường EU được kỳ vọng nhất khi Việt Nam thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA), sau 2 năm Hiệp định có hiệu lực, từ thủy-hải sản, rau quả/trái cây tươi, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, cao su và gạo đều tăng trưởng mạnh mẽ cả về số lượng lẫn giá trị kim ngạch xuất khẩu. Thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của ta đã phục hồi và gia tăng đáng kể, nhất là hạt tiêu tăng 81,3%, cà phê tăng 62,7%.

Đồng bộ chính sách để kiểm soát lạm phát

Nhìn vào chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm 2022 tăng 2,44% so với cùng kỳ năm trước, trong khi GDP 6 tháng tăng trưởng 6,42% (một mức tăng trưởng cao) cho thấy thành công của Chính phủ trong việc điều hành, ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát.Song, với mức lạm phát cơ bản 6 tháng đầu năm chỉ tăng 1,25% (là sự thay đổi trong chi phí của hàng hóa và dịch vụ mà không bao gồm những chi phí từ các ngành có giá cả thường xuyên biến động như nhiên liệu, lương thực), thấp hơn mức CPI bình quân chung cùng thời gian cho thấy biến động giá tiêu dùng những tháng đầu năm chủ yếu là do giá xăng dầu tăng cao và tiếp tục gây áp lực lên việc kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm.

Tăng cường kết nối liên vùng để phát triển bền vững

Phát biểu kết luận Hội nghị tổng kết Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 18-1-2002 và Kết luận số 12-KL/TW ngày 24-10-2011 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gợi ý Tây Nguyên cần chuyển từ 'ổn định để phát triển' sang ưu tiên cho 'phát triển để giữ vững ổn định… tranh thủ tối đa thuận lợi, hóa giải thách thức để đi lên'. Các chuyên gia cho rằng, để làm được điều đó, Tây Nguyên cần có những đột phá về đầu tư cơ sở hạ tầng.

Truyền lửa cho những người đam mê nghề báo

Đến nay, Giải Báo chí tỉnh đã bước qua mùa thứ 2 trọn vẹn hơn, có chiều sâu chất lượng hơn và đã thực sự truyền lửa cho những người đam mê nghề báo - nghề gắn liền với niềm vinh quang nhưng cũng không ít khó khăn, nhọc nhằn, thậm chí là nguy hiểm.

Câu chuyện đấu thầu và nỗi lo bệnh viện thiếu thuốc

Chuỗi cung ứng thuốc chữa bệnh đã thực sự bị đứt gãy khiến nhiều bệnh viện lâm vào tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc điều trị cho bệnh nhân, nhất là bệnh nhân có bảo hiểm y tế (BHYT) và những bệnh cần điều trị bằng biệt dược. Vậy cần làm gì để tháo gỡ những rào cản, đảm bảo các bệnh viện không còn xảy ra tình trạng thiếu thuốc điều trị cho bệnh nhân? Khả năng thiếu thuốc chữa bệnh, hóa chất sinh phẩm, vật tư tiêu hao, thậm chí thiếu cả máy móc, thiết bị để phục vụ bệnh nhân, ảnh hưởng lớn đến hoạt động chuyên môn, thiệt thòi cho người bệnh đã được cảnh báo ngay từ đầu năm nay, khi nhu cầu khám-chữa bệnh của người dân tăng đột biến sau thời gian dài tập trung chống dịch Covid-19.Đến đầu tháng 6 thì tình trạng thiếu thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang-thiết bị y tế đã diễn ra tại nhiều bệnh viện ở Cần Thơ, Hậu Giang, Khánh Hòa, Phú Thọ, Bắc Giang, Bệnh viện Mắt Thái Bình, Nam Định… Ngay cả một số bệnh viện tuyến trung ương cũng xảy ra thiếu thuốc cục bộ.Ngoài nguyên nhân một số lượng thuốc không nhỏ đã hết hạn lưu hành chưa được gia hạn kịp thời, việc nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất thuốc trong nước gặp khó dẫn đến nguy cơ thiếu thuốc chữa bệnh, còn một nguyên nhân khác là do chậm trễ trong công tác đấu thầu. Các loại thuốc trong danh mục đấu thầu tập trung cấp quốc gia và danh mục áp dụng hình thức đàm phán giá do Trung tâm Mua sắm tập trung thuốc quốc gia thực hiện trong năm 2022 hiện vẫn chưa có kết quả. Việc đấu thầu đã phải gia hạn 7 lần, trong đó, đàm phán giá đã gia hạn tới lần 2.Phó Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Lân Hiếu-Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội-cho rằng: 'Mua sắm thuốc và thiết bị là nỗi lo lớn nhất của các bệnh viện hiện nay'. Còn Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Anh Trí-nguyên Viện trưởng Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương thì cho hay: 'Cán bộ quản lý sợ nên không dám mua thuốc, vật tư nữa. Họ sợ vì đã nhận ra trong lĩnh vực này đang thiếu những hành lang pháp lý cần thiết, kín kẽ. Nếu tiếp tục làm, có thể xảy ra sai phạm

Đồng hành cùng đội ngũ công nhân vượt khó

Cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với công nhân lao động toàn quốc được tổ chức tại Bắc Giang ngày 12-6 đã đề cập nhiều vấn đề sát sườn của cuộc sống. Không đơn thuần là sự sẻ chia của người đứng đầu Chính phủ với những khó khăn của người lao động mà cuộc đối thoại còn mang đến sự kỳ vọng về những thay đổi trong tương lai, để đội ngũ công nhân có cuộc sống tốt hơn, đóng góp xứng đáng hơn vào sự phát triển của đất nước. Trong hơn 2 năm tập trung chống dịch Covid-19, cuộc sống của công nhân, người lao động gặp không ít khó khăn. Vì vậy, đây là thời điểm thích hợp nhất để Chính phủ và các bộ, ngành liên quan tìm ra giải pháp tháo gỡ khó khăn, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống của người lao động, tạo ra động lực mới phục vụ cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế đất nước.

Hồn xưa trong âm thanh mới

Nói 'hồn xưa' nghe có vẻ cũ, thực ra chất liệu dân gian vẫn luôn hiện hữu trong những sáng tác âm nhạc từ trước tới nay. Có chăng là mới ở cách làm ở mỗi giai đoạn, mỗi nghệ sĩ mà thôi. Và trong giai đoạn hiện nay các nghệ sĩ có cách khai thác chất liệu dân gian rất khác.

Đông đảo thế hệ nghệ sĩ dự Lễ giỗ tổ Sân khấu dân tộc năm 2020

Lễ giỗ tổ Sân khấu dân tộc năm 2020 đã được Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức trong không khí ấm cúng, với sự tham gia của đông đảo các thế hệ người làm sân khấu nước nhà, tại Nhà hát Lớn Hà Nội sáng 25-9.

Giữ điệu chèo trên quê lúa

Về Thái Bình lại nhớ câu ca dao: 'Hỡi cô thắt dải lưng xanh/ Có xem chèo Khuốc với anh thì về'. Đã có thời kỳ nghệ thuật chèo Thái Bình đứng trước nhiều thách thức để bảo tồn. Giờ đây, nghe tiếng trống dồn và những giọng hát ngọt ngào, tha thiết từ các lớp dạy hát chèo trên miền quê lúa, lại tràn đầy hy vọng và niềm tin...