Nếu cạnh tranh với Bangladesh về giá, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ lỗ ít nhất 15%

Lãi suất neo cao từ 9-11%, giá điện tăng 3%, tiền đồng Việt Nam cũng đắt hơn.., nếu duy trì đơn giá thấp để cạnh tranh với Bangladesh, doanh nghiệp dệt may sẽ lỗ ít nhất 15%.

Chứng khoán Nhật leo dốc mạnh mẽ, vốn hóa tăng 518 tỷ USD

Một số nhà đầu tư nổi tiếng toàn cầu, cũng như các nhà băng lớn phố Wall đang duy trì cái nhìn tích cực với thị trường chứng khoán Nhật Bản.

Fed có thể phải tăng lãi suất mạnh mẽ hơn

Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể buộc phải bất chấp kỳ vọng của thị trường bằng cách tăng lãi suất mạnh mẽ trở lại vào cuối năm nay nếu lạm phát và thị trường lao động thắt chặt vẫn tiếp diễn.

Chỉ số hàng hóa MXV-Index xuống mức thấp nhất từ tháng 08/2021

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, có đến 28 trên tổng số 31 mặt hàng nguyên liệu đồng loạt chịu sức ép bán mạnh trong hôm qua (11/05).

Chủ tịch Quốc hội: 'Nhiều khi lãng phí còn nhiều hơn cả tham nhũng'

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh điều này tại buổi tiếp xúc cử tri TP Hải Phòng trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 15.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: QUỐC HỘI SẼ GIÁM SÁT, THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN, NHÀ Ở XÃ HỘI

''Quốc hội sẽ vào cuộc giám sát quyết liệt các vấn đề liên quan đến thị trường bất động sản, chính sách phát triển nhà ở xã hội vì có những vấn đề ngoài thẩm quyền của Chính phủ, cùng với quyết tâm chính trị thì phải có cơ sở pháp lý mới thực hiện được'', Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh với cử tri quận Ngô Quyền, Tp.Hải Phòng.

Hiện tượng đình lạm là rủi ro mà các nhà đầu tư đang phớt lờ

Sau khi thị trường tài chính bị cuốn vào cuộc chiến giằng co giữa lạm phát kéo dài và lo ngại về suy thoái kinh tế khi cố gắng dự đoán động thái tiếp theo của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), các nhà đầu tư có khả năng bỏ qua một kết quả nguy hiểm hơn nhiều là: hiện tượng đình lạm.

Bóng ma 'đình lạm' trở lại sau quyết định của OPEC+

Giá dầu tăng vọt sau quyết định cắt giảm sản lượng của một số quốc gia thành viên OPEC+. Điều này mang ác mộng 'đình lạm' của kinh tế toàn cầu trở lại.

Lý do FED vẫn tăng lãi suất bất chấp khủng hoảng ngân hàng

Ngày 22/3 (giờ Mỹ), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã thông báo tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm bất chấp những lo ngại về khủng hoảng ngân hàng. Động thái này cho thấy FED có ưu tiên khác trong tình hình hiện nay.

Chính sách tài khóa khẩn trương, linh hoạt sẽ hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp

Bên cạnh những điểm sáng, bức tranh kinh tế tháng 1/2023 phản ánh một số khó khăn của nền kinh tế và khu vực doanh nghiệp.

Nơi nhân viên không được tăng lương trong 30 năm

Hideya Tokiyoshi trở thành giáo viên tiếng Anh ở Tokyo, Nhật Bản khoảng 30 năm trước. Kể từ đó, mức lương của anh hầu như không thay đổi, theo CNN.

Phải kịp thời nghiên cứu, bổ sung các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

Trước tình hình doanh nghiệp, sản xuất công nghiệp khó khăn, thiếu đơn hàng, cắt giảm lao động, lãi suất tăng cao, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn trong thời gian vừa qua sẽ tác động đến sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế năm 2023, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, phải kịp thời nghiên cứu, bổ sung ngay các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thị trường chứng khoán 2023: Năm trở lại của khối ngoại

Trên thị trường chứng khoán Việt Nam, ghi nhận khối ngoại mua ròng 4 tháng liên tiếp từ tháng 10/2022-01/2023, mua mạnh nhất vào tháng 11 khi thị trường chỉnh về -2 độ lệch chuẩn.

Hiệu suất của vàng có thể giảm năm 2023

Năm 2023, áp lực tăng lãi suất vẫn còn thì hiệu suất của vàng sẽ có sự sụt giảm, tuy nhiên từ năm 2024 đến 2026, lợi nhuận của vàng sẽ nằm ở mức trung bình khoảng 7% theo giá vàng thế giới.

Tiền lương tại Nhật giảm kỷ lục trong vòng 8 năm

Vào tháng 11, tiền lương thực tế tại Nhật Bản đã giảm 3,8% - mức giảm kỷ lục trong hơn 8 năm qua - theo dữ liệu thu thập vào hôm 6/1.

Những gì xảy ra trong thập kỷ tới khi kỷ nguyên tiền rẻ kết thúc?

Trong hơn một thập kỷ sau cuộc khủng hoảng tài chính, các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đã giữ lãi suất ở mức thấp trong nỗ lực vực dậy nền kinh tế.

Giá vàng có thể chạm mốc 4.000 USD/ounce nếu lạm phát và suy thoái dai dẳng

Giá vàng có thể tăng lên 4.000 USD/ounce trong năm 2023 nếu lãi suất tiếp tục tăng và suy thoái vẫn kéo dài, theo Juerg Kiener, Giám đốc điều hành Công ty Quản lý đầu tư Swiss Asia Capital.

Giá vàng hôm nay 30/11: Vàng thế giới dò dẫm, trong nước tụt giảm

Giá vàng hôm nay 30/11 trên thị trường thế giới dao động nhẹ, tăng giảm thất thường do đồng USD tăng trở lại. Giá vàng trong nước vẫn giảm sâu.

Thị trường tài chính 24h: Chứng khoán bùng nổ phiên đầu tuần

VN-Index trở lại mốc 1.000 điểm; Vững gốc để vươn cành; Nhà đầu tư nơm nớp nỗi lo lãi suất; Thị trường chứng khoán: Tái cấu trúc để phát triển bền vững; Hiện tượng đình lạm sẽ thống trị năm 2023... là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Thách thức uy tín của FED và nguy cơ lãi suất cao kéo dài

Nếu bỏ qua các tính toán kỹ thuật để nhìn vào bài học lịch sử, câu hỏi đặt ra là ông Powell nên làm gì để khẳng định uy tín của FED trong vấn đề kiểm soát lạm phát.

Giá vàng sẽ 'lấp lánh' trở lại?

Vàng có khả năng được ưa chuộng khi môi trường kinh tế đang ngày càng trở nên khó đoán định.

Kinh tế Eurozone - Thế 'khó chồng thêm khó'

Theo báo Liên hợp buổi sáng, từ đầu năm đến nay, kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đối diện với nhiều vấn đề phức tạp xuất phát từ ba nguyên nhân lớn.

Dự trữ ngoại hối giảm tốc, Hàn Quốc đang đối mặt với khủng hoảng?

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) cho biết dự trữ ngoại hối của nước này đã giảm với tốc độ nhanh nhất trong khoảng 14 năm vào tháng trước.

Chuẩn bị cho những áp lực mới

Theo báo cáo mới đây của Tổng cục Thống kê (TCTK), tình hình kinh tế quí 3 và chín tháng đầu năm 2022 của Việt Nam là khởi sắc và lạc quan khi so với cùng kỳ năm trước. Nhưng với những bất ổn, biến động lớn của kinh tế thế giới như hiện nay thì các doanh nghiệp trong nước cần nhiều sự chuẩn bị hơn để ứng phó với những áp lực mới.Việc cần làm đối với các doanh nghiệp là cân đối lại các khoản nợ, xem xét kỹ lưỡng các dự án sản xuất kinh doanh mới và cắt giảm các hoạt động chưa hay không hiệu quả.

Một số quốc gia châu Á mới nổi có thể tránh được cơn bão lạm phát

Các nhà kinh tế nhận định một số quốc gia châu Á mới nổi có thể tránh được cơn bão lạm phát mà hầu hết các nền kinh tế phương Tây bị ảnh hưởng.

Châu Âu đối mặt với mùa đông khắc nghiệt vì khủng hoảng năng lượng

Khi xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, giá năng lượng quốc tế, đặc biệt là giá dầu thô và khí đốt tự nhiên đã tăng vọt.

Nguy cơ lặp lại khủng hoảng nợ của thập niên 80

Các quốc gia đang phát triển đang lao đao vì khối nợ khổng lồ, lạm phát cao và nền tài chính suy yếu. Điều này rất có thể sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng nợ tương tự những năm 80.

Dự báo kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng chậm do lạm phát leo thang

Trong tháng 7, giá tiêu dùng ở nước này đã tăng 6,3% so với tháng 7/2021, mức tăng cao nhất trong gần 24 năm qua. Ngân hàng trung ương Hàn Quốc đặt mục tiêu giữ lạm phát ở mức 2% trong trung hạn.

Nước Mỹ: lạm phát, việc làm và lãi suất

Thật không dễ gì để đưa ra một cái nhìn nhất quán về kinh tế Mỹ lúc này.Áp lực lên lãi suất của Mỹ sau hai tháng nữa có thể không đáng sợ như người ta đang nói. Nhưng lúc đó, chưa hẳn tin lãi suất Mỹ tăng chậm lại đã là tin tốt, vì nó có thể đồng nghĩa kinh tế toàn cầu tăng chậm lại. Câu chuyện suy thoái lúc đó có thể lại được nêu lên.

Thoát điều tồi tệ nhất 40 năm, nền kinh tế số 1 thế giới bớt lo suy thoái

Nước Mỹ có thể đảo chiều chính sách tiền tệ ngay trong năm sau khi mà nền kinh tế đã suy giảm hai quý và lạm phát đã hạ nhiệt sau khi đạt đỉnh 40 năm vào tháng 6.