Đặc sản chân gà Đông Tảo (còn gọi là Đông Cảo) kích thước khổng lồ được ví như 'chân rồng' có giá lên tới 1,2 triệu đồng/cặp nhưng không hề dễ mua.
Dựa trên tiềm năng, thế mạnh, các địa phương khu vực miền núi đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện sản xuất. Đa phần các mô hình đang phát triển tốt, không chỉ phát huy tốt tiềm năng đất sản xuất mà còn mang lại thu nhập ổn định cho người dân.
Để duy trì, bảo tồn nguồn gen của các loại vật nuôi có nguồn gốc bản địa và phát triển bền vững đối tượng con nuôi đặc sản, ngành nông nghiệp đang phối hợp với các địa phương tuyên truyền, hướng dẫn người dân phát triển đối tượng con nuôi đặc sản theo định hướng và gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao kỹ thuật chăn nuôi nhằm giúp người dân có điều kiện phát triển con nuôi đặc sản quy mô lớn theo định hướng thị trường.
Mỗi dịp Tết đến, dù có giá tới cả chỉ vàng, khó mua nhưng những đặc sản này lại được ráo riết săn lùng, được nhiều thượng khách sẵn sàng rút hầu bao.
Dù có giá đắt đỏ lại khó mua nhưng những đặc sản này lại được ráo riết săn lùng, thậm chí có người sẵn sàng chi cả chục triệu đồng để mua để thưởng thức ngày Tết.
Mỗi dịp Tết đến, dù có giá đắt đỏ lại khó mua nhưng những đặc sản này lại được ráo riết săn lùng, thậm chí có người sẵn sàng chi cả chục triệu đồng để mua.
Điểm bán gà Đông Tảo tại chợ hoa xuân Nhâm Dần đối diện SVĐ Mỹ Đình chiều ngày 24/1 thu hút khách xem bởi tấm biển 'Gà tiến vua, giá bán 2,2 triệu đồng/con không bớt'.
Những con gà Đông Tảo mã đẹp giá vài triệu đồng/con được chủ nuôi tách đàn, chăm sóc bằng chế độ đặc biệt, chờ ngày xuất bán.
Gà Đông Tảo (gà Đông Cảo) là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam. Đây là loài gà nuôi cổ truyền của xã Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Gà Đông Tảo nổi tiếng với hình dáng bệ vệ và cặp chân khủng, xù xì. Loài gà quý hiếm này có giá bán dao động từ vài triệu đến vài chục triệu đồng tùy loại.
Cá Anh vũ, gà Đông Tảo, gà chín cựa, sâm cầm Hồ Tây...là những đặc sản tiến vua được giới nhà giàu săn lùng dù giá cao ngất ngưởng.
Tỉnh Thanh Hóa với nhiều vùng địa hình và thổ nhưỡng, thuận lợi cho việc phát triển nhiều con nuôi đặc sản từ đồng bằng tới miền núi. Từ nhu cầu của thị trường, nhất là sự gia tăng của các nhà hàng những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh đã đầu tư, phát triển mô hình nuôi con đặc sản nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Không biết cái tên Tổng Mễ còn gọi là Mễ Sở có tự bao giờ. Nhưng vùng đất sa bồi màu mỡ, ngút ngàn màu xanh của lúa ngô, chuối, nhãn… trải dài theo triền đê sông Hồng, từ bến Triều Dương, bến Mễ đến bến Hàm Tử thì đã có từ lâu lắm rồi.
Không biết cái tên Tổng Mễ còn gọi là Mễ Sở có tự bao giờ. Nhưng vùng đất sa bồi màu mỡ, ngút ngàn màu xanh của lúa ngô, chuối, nhãn… trải dài theo triền đê sông Hồng, từ bến Triều Dương, bến Mễ đến bến Hàm Tử thì đã có từ lâu lắm rồi.