Thông qua đề cử 'Top 7 cảnh đẹp bất ngờ nhìn từ không trung' trong khuôn khổ chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' 2024, cảnh sắc Kon Tum hiện lên lạ mắt với cánh rừng thay lá, hồ thủy điện Thượng Kon Tum hoang sơ hay mùa nước đổ trên ruộng bậc thang làng Kon Vơng Kia.
Câu chuyện 20 hộ đồng bào DTTS ở làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo, xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông (Kon Tum) mạnh dạn bỏ tiền đi tham quan các làng du lịch cộng đồng các tỉnh phía Bắc để học hỏi và có cách làm du lịch cộng đồng hiệu quả là rất đáng trân trọng. Điều này cho thấy người dân nơi đây thay đổi rõ nét trong nếp nghĩ, cách làm và luôn thấm đẫm lời dạy cha ông xưa: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Trước tình hình động đất diễn biến phức tạp thời gian qua, tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều văn bản, chủ động nắm bắt tình hình thiệt hại, tư tưởng của nhân dân trên địa bàn huyện Kon Plông để ứng phó, khắc phục kịp thời thiệt hại, động viên nhân dân ổn định tư tưởng sau các trận động đất.
Học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng từ làng Vi Rơ Ngheo, xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông.
Trường Tiểu học và THCS Đăk Tăng nằm trong khu vực khó khăn của huyện Kon Plông (Kon Tum). Học sinh không chỉ phải quen với các đoạn đèo quanh co, trắc trở mà còn những đêm sống chung với động đất.
Trường Tiểu học và THCS Đăk Tăng nằm trong khu vực đặc biệt khó khăn của huyện Kon Plông (Kon Tum). Học sinh nơi đây không chỉ phải quen với các đoạn đèo quanh co, trắc trở mà còn những đêm sống chung với động đất.
Hàng loạt trận động đất xảy ra liên tiếp ở vùng tâm chấn thuộc tỉnh Kon Tum khiến người dân bất an, lo lắng. Theo các chuyên gia, giải pháp lâu dài là người dân và chính quyền cần chủ động trang bị kỹ năng ứng phó với động đất tại đây.
Sáng nay (5/9), trong khi các trường đang tổ chức lễ khai giảng năm học mới thì một trận động đất mạnh 3.6 độ đã xảy ra tại huyện Kon Plông (Kon Tum). Trước tần số liên tục của các trận động đất, thầy và trò vùng tâm chấn đã không còn hoang mang bởi đã được tập huấn cách ứng phó.
Tại vùng tâm chấn động đất huyện Kon Plông (Kon Tum), nhiều trường đã kiểm tra phản xạ ứng phó động đất cho học sinh ngay trong lễ khai giảng.
Sáng 5/9, trong lúc các trường học đang tổ chức khai giảng năm học mới, một trận động đất có độ lớn 3.6 đã xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Rất may không có thiệt hại về người và tài sản, hoạt động khai giảng diễn ra an toàn, nhanh gọn.
Theo thống kê từ đầu năm 2024 đến nay, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra trên 260 trận động đất. Tuy chưa gây thiệt hại lớn về cơ sở hạ tầng, nhưng cũng đã gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến tâm lý lo lắng đối với người dân. Để trấn an người dân, chính quyền các cấp của huyện Kon Plông đã tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân cách ứng phó với động đất giúp người dân yên tâm sinh sống, ổn định cuộc sống. Ghi nhận tại xã Đăk Tăng, vùng tâm chấn động đất.
Người dân vùng Tây Nguyên vẫn ngày đêm mong chờ kết luận của Viện Vật lý địa cầu về 'thủ phạm' gây ra động đất.
Trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục ghi nhận liên tiếp 9 trận động đất trong ngày, trong đó nhiều trận động đất có cường độ mạnh từ 4.0 đến 4.4 độ. Người dân vùng tâm chấn và các vùng lân cận đã cảm nhận rõ sự rung lắc mạnh khi động đất xảy ra.
Nhiều người dân và cán bộ ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum cảm nhận được rung lắc mạnh sau trận động đất 4.4 độ.
3 năm qua, tại huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum đã xảy ra hơn 700 trận động đất. Động đất xảy ra mật độ dày, có trận rung chấn lan khắp khu vực Tây Nguyên, miền Trung. Dự lường tình hình động đất còn có thể tiếp tục kéo dài, các cấp chính quyền và người dân ở vùng tâm chấn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đang tích cực nâng cao khả năng ứng phó, thích nghi lâu dài với động đất.
Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum vừa báo cáo UBND tỉnh này kết quả kiểm điểm trách nhiệm các tập thể, cá nhân liên quan đến vụ hơn 25 ha rừng bị chết tại lòng hồ Thủy điện Thượng Kon Tum (huyện Kon Plông).
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 6-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất 2,9 độ richter. Cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum vừa có báo cáo kết quả kiểm điểm trách nhiệm các tập thể, cá nhân có liên quan đến vụ hơn 25ha rừng bị chết. Liên quan đến sai phạm này, nhiều cán bộ thuộc sở và huyện đã phải kiểm điểm, rút kinh nghiệm.
Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum vừa có báo cáo kết quả kiểm điểm trách nhiệm các tập thể, cá nhân có liên quan đến dự án thủy điện Thượng Kon Tum khiến 25,36ha rừng bị chết do ngập úng.
Cơ quan chức năng tỉnh xác định trách nhiệm vụ thủy điện Thượng Kon Tum tích nước chết hơn 25 ha rừng thuộc về Công ty CP Đo đạc và bản đồ viễn thám.
Chính quyền địa phương, người dân đề nghị cơ quan chức năng sớm kết luận nguyên nhân động đất kích thích ở tỉnh Kon Tum có phải do thủy điện tích nước để có biện pháp ứng phó phù hợp.
Trước diễn biến mỗi ngày xảy ra hàng chục trận động đất tại Kon Tum, Viện Vật lý Địa cầu đã cử đoàn công tác hướng dẫn người dân các cách ứng phó với động đất dành cho đặc thù ở khu vực miền núi Kon Plông.
Trước diễn biến phức tạp của động đất tại huyện Kon Plông, đoàn công tác của Viện Vật lý địa cầu đã có mặt tại vùng tâm chấn, hướng dẫn người dân những kỹ năng ứng phó khi có động đất xảy ra.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 3-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 4 trận động đất. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Viện Vật lý địa cầu đã cử Đoàn công tác đi thực địa tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, phối hợp tuyên truyền và hướng dẫn các kỹ năng ứng phó khi động đất xảy ra cho người dân tại khu vực tâm chấn sau khi trận động đất có độ lớn 5.0 xảy ra tại huyện Kon Plông vào ngày 28/7.
Đoàn chuyên gia của Viện Vật lý Địa cầu đã tới các xã vùng động đất huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum để tư vấn cho bà con cách ứng phó với những tình huống cụ thể ở miền núi khi động đất.
Đoàn công tác Viện Vật lý địa cầu vào các làng ở xã Đăk Tăng và Măng Bút, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, để phát tờ rơi, tập huấn người dân ứng phó động đất.
Ngày 2-8, Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, viện đang tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kỹ năng ứng phó động đất cho người dân huyện Kon Plông (Kon Tum).
Viện Vật lý địa cầu đang tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn những kỹ năng cơ bản nhằm giúp người dân tại khu vực tâm chấn động đất huyện Kon Plông (Kon Tum) ứng phó khi xảy ra động đất.
Viện Vật lý Địa cầu phối hợp với chính quyền các xã tổ chức khảo sát thực địa, tuyên truyền, trình chiếu hình ảnh, hướng dẫn người dân ở huyện Kon Plông nâng cao kỹ năng ứng phó với động đất.
Thông tin từ UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) trận động đất ngày 23/8/2022 là 4.7 độ; ngày 28/7/2024 là 5 độ. Đặc biệt ngày 29/7, Viện địa lý địa cầu đã phát đi 25 tin động đất xảy ra trên địa bàn huyện này.
Động đất ở Kon Tum vẫn tiếp diễn, chưa có dấu hiệu dừng lại. Xung quanh nghi vấn do thủy điện, phóng viên đã trao đổi với một số chủ thủy điện trên địa bàn.
Ba ngày sau trận động đất lớn 5 độ ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, cuộc sống tại các xã tâm chấn đã bình thường; người dân đã ra ruộng nương lao động, sản xuất.