Nơi đây được đánh giá là khu rừng có số lượng cá thể một loại gỗ lớn nhất và quý hiếm nhất Việt Nam với hơn 1.000 cây tự nhiên hàng chục năm tuổi và 2.500 cây được trồng mới.
Sáng 17/4, ông Nguyễn Hữu Tháp, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum yêu cầu các địa phương, sở, ban, ngành chủ động đối phó với các hiện tượng thời tiết cực đoan, giảm thiểu tối đa thiệt hại đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của nhân dân trên địa bàn.
Dù chính quyền địa phương và ngành chức năng đã tích cực phối hợp, triển khai nhiều giải pháp điều tiết nước tưới, thế nhưng hàng nghìn ha cà-phê tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum đang phải 'gồng mình' chống chịu với thời tiết nắng nóng kéo dài. Hàng trăm ha cà-phê đã xuất hiện tình trạng cháy lá, khô cành và quả non. Bên cạnh nỗi lo sụt giảm năng suất, sản lượng, người trồng cà-phê còn lo lắng vườn cây sẽ bị ảnh hưởng lâu dài do tác động của biến đổi khí hậu tiêu cực như hiện nay.
Được ví như nóc nhà Đông Dương, vùng đất Tây Nguyên giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong nhãn quan chiến lược thiên tài của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Trước nguy cơ xảy ra hạn hán, thiếu nước tưới cho cây trồng, ngành chức năng trong tỉnh Kon Tum đang tăng cường quản lý nguồn nước ở các hồ đập thủy lợi và điều tiết, sử dụng nước khoa học, tiết kiệm để phòng chống hạn.
Hàng nghìn người dân từ khắp nơi đã đổ về huyện Đăk Hà để thưởng thức chương trình nghệ thuật 'Đăk Hà ngày mùa'
Trước nguy cơ xảy ra hạn hán, thiếu nước tưới cho cây trồng vụ Đông Xuân vào những tháng cuối mùa khô, ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum hiện đang tăng cường quản lý nguồn nước ở các hồ đập thủy lợi và điều tiết, sử dụng nước khoa học, tiết kiệm để phòng chống hạn.
Những năm qua, Huyện ủy - UBND huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) đã xác định và triển khai thực hiện nhiều chủ trương, giải pháp đúng đắn, đồng bộ, phù hợp, đánh thức tiềm năng thế mạnh, tạo đột phá để thu hút các nhà đầu tư nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, du lịch, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, xây dựng và quảng bá hình ảnh văn hóa, con người năng động, hiếu khách, thân thiện trọng nghĩa, trọng tình, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, mạnh về quốc phòng an ninh.
Làm việc với tỉnh Kon Tum, Thủ tướng nhấn mạnh mục tiêu phát triển Kon Tum nhanh, mạnh, toàn diện, bền vững hơn nữa...
Sáng 20/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị; định hướng, nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.
Bảo vệ cây là bảo vệ nguồn gien, khu rừng gỗ trắc lớn nhất này sẽ là nguồn gien quý để nhân giống mở rộng rừng trắc hiện tại và sau này
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum), do thời tiết nắng nóng kéo dài đã khiến mực nước tại các công trình hồ chứa, đập thủy lợi giảm xuống nghiêm trọng.
Những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng kéo dài đã ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng điều tiết nước tưới của các công trình hồ chứa, đập thủy lợi. Là thủ phủ cà-phê của tỉnh Kon Tum, nhiều diện tích cà-phê tại huyện Đăk Hà đã xuất hiện tình trạng cháy lá, khô cành và quả non do không bảo đảm nguồn nước tưới tiêu.
161 cây gỗ trắc nằm rải rác trên lâm phần quản lý của Ban quản lý Rừng đặc dụng Đăk Uy (huyện Đăk Hà, Kon Tum) đã bị chết khô nhiều năm, tuy nhiên lại không thể khai thác vì vướng luật. Việc quản lý bảo vệ những cây trắc quý hiếm này càng thêm vất vả vì luôn bị kẻ gian nhòm ngó.
Chẳng quản ngày, đêm hay lễ tết lực lượng bảo vệ rừng đặc dụng Đăk Uy luôn túc trực, bảo vệ 'lá phổi xanh'.
Rừng đặc dụng Đăk Uy, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum là nơi duy nhất ở Tây Nguyên còn bảo tồn được quần thể cây gỗ trắc, nhóm IIA quý hiếm với khoảng 1.000 cây có đường kính trung bình từ 15 đến 20cm. Việc bảo vệ những cây trắc sống ở đây đã khó, bảo vệ những cây đã chết càng thách đố hơn vì thu gom để bảo quản thì trái luật mà để rải rác trong rừng thì nguy cơ mất trộm rất cao
Ngày 25-4, Ban quản lý rừng đặc dụng (BQL RĐD) Đăk Uy (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) cho biết, hiện trên lâm phần đơn vị quản lý có 161 cây gỗ trắc đã chết nhưng vẫn phải cử người trông coi.
Dù 161 cây gỗ trắc quý hiếm chết khô, nhiều cây có dấu hiệu hư hỏng bởi thời tiết nhưng bất cập là vướng quy định, phải giữ nguyên hiện trạng không được khai thác.
161 cây gỗ trắc chết, ngã đổ thời gian dài nhưng Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy không thể khai thác, di dời mà ngày đêm cử cán bộ canh giữ.
Tại Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy (Kon Tum) hiện có 61 cây trắc chết đứng và bị ngã đổ, cùng 100 gốc trắc cũ nhưng không thể khai thác, là tài sản công, buộc lực lượng chức năng phải cử người trực, canh gác nghiêm để bảo vệ ngày đêm.
Theo Ủy ban Thẩm phán TAND Cấp cao tại Đà Nẵng, việc các bị cáo bị kết án tội trộm cắp tài sản là có căn cứ, đúng pháp luật.
Dự án hiện đại hóa thủy lợi thích ứng biến đổi khí hậu của tỉnh Kon Tum từ nguồn vốn vay ADB nhằm nâng cao hiệu quả thủy lợi, tăng khả năng thích ứng với hạn hán và chống chịu với biến đổi khí hậu.
Sáng 23/7, đoàn công tác do Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng – Thành viên Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai tại tỉnh Kon Tum.
Trong lễ giao, nhận quân tại H. Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sáng 11-2, tôi được nghe kể về câu chuyện anh em sinh đôi vừa học xong lớp 12 đã cùng viết đơn xung phong tình nguyện nhập ngũ, phục vụ Tổ quốc. Đó là U Hải và U Hai (dân tộc Xơ rá, thôn 4, xã Đăk Uy, H. Đăk Hà). U Hải là anh nhập ngũ vào Trung đoàn 990, Bộ CHQS tỉnh Kon Tum còn U Hai vào Bộ CHBĐBP tỉnh Kon Tum.
Thực hiện, kết quả kiến nghị xử lý trách nhiệm của Kiểm toán Ngân sách địa phương (NSĐP) năm 2017, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (UBND); Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tiến hành tổ chức kiểm điểm nhiều tập thể, cá nhân thuộc và trực thuộc Sở liên quan đến các sai phạm về tài chính trong năm 2017.
Theo TAND Cấp cao tại Đà Nẵng, hồ sơ vụ án Phan Tiến Dũng (báo Pháp Luật TP.HCM gọi là vụ cưa gỗ khô) đã được TAND tỉnh Kon Tum chuyển cho TAND Tối cao xem xét.
Trong 'Vụ cưa gỗ khô: Chánh án TAND Tối cao lý giải chưa thuyết phục' (đăng ngày 6-11-2019) có chi tiết đã ghi nhận không chính xác nguyên văn phát biểu của Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình tại phiên họp Quốc hội vào sáng 5-11-2019.
Hơn 1.200 cây gỗ trắc trăm năm tuổi cùng các loại gỗ quý hiếm khác tại rừng đặc dụng Đăk Uy (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) đang được bảo vệ nghiêm ngặt trược sự 'nhòm ngó' của lâm tặc.