Bước phát triển đột phá của Công ty CP Xây dựng 1369

Sau 20 năm thành lập, Công ty CP Xây dựng 1369 (trụ sở chính ở phố Dã Tượng, phường Lê Thanh Nghị, TP Hải Dương) đang đổi mới mạnh mẽ mô hình hoạt động và thu nhiều 'quả ngọt'.

Khi trường đại học 'lên đời'

Sau Trường Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội, đến lượt Trường ĐH Kinh tế TPHCM chính thức trở thành 1 trong 7 cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam hoạt động theo mô hình ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM chính thức được chuyển thành Đại học Kinh tế TP.HCM

Căn cứ vào Quyết định 1146/QĐ-TTg của Thủ tướng có hiệu lực từ 4/10, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM chuyển thành Đại học Kinh tế TP.HCM. Như vậy đây là là 1 trong 7 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam.

Thủ tướng Chính phủ ký quyết định chuyển Trường Đại học Kinh tế TP. HCM thành Đại học

Trường Đại học Kinh tế TP. HCM sẽ được chuyển thành mô hình đại học, chính thức trở thành 1 trong 7 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam hoạt động theo mô hình 'đại học đa ngành, đa lĩnh vực', theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ…

Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh được nâng cấp thành mô hình Đại học

Ngày 4/10, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định về việc chuyển Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh thành Đại học, hoạt động theo mô hình 'Đại học đa ngành, đa lĩnh vực'.

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh được chuyển thành đại học

Với quyết định này, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại học thứ hai được chuyển sang mô hình đại học, sau Đại học Bách khoa Hà Nội.

Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh chính thức thành ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Ngày 4/10, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định về việc chuyển Trường đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh thành Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Trường Đại học Kinh tế TPHCM trở thành Đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực

Trường Đại học Kinh tế TPHCM trở thành 1 trong 7 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam hoạt động theo mô hình 'Đại học đa ngành, đa lĩnh vực'.

Trường Đại học Kinh tế TP. HCM thành đại học đa ngành, đa lĩnh vực

Ngày 4/10, Thủ tướng Chính Phủ đã ký quyết định 1146/QĐ-TTg chuyển trường ĐH Kinh tế TP. HCM (UEH) thành đại học, chính thức trở thành một trong 7 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam hoạt động theo mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực, đồng nhất và hội nhập với hệ thống các đại học tiên tiến trên thế giới.

Chính phủ quyết định chuyển Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thành ĐH Kinh tế TP.HCM

Chính phủ vừa có quyết định chuyển Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thành ĐH Kinh tế TP.HCM. Văn bản do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký và có hiệu lực từ hôm nay, 4/10.

Lợi nhuận các tập đoàn kinh tế tư nhân tại Đông Nam Á giảm mạnh so với thập kỷ trước

Công ty Bain & Company đã đưa ra thống kê cho thấy lợi nhuận của các tập đoàn kinh tế lớn tại Đông Nam Á đang giảm mạnh so với trước đây.

Tập trung sản xuất hàng hóa chất lượng cao

Tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu đến năm 2025 xây dựng ngành nông nghiệp với quy mô sản xuất hàng hóa lớn, chất lượng cao; xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường; phát triển nông nghiệp bền vững gắn với ứng phó biến đổi khí hậu.

Khơi thông ngộ nhận về đô thị sân bay

Cho đến nay Việt Nam vẫn chưa có đô thị sân bay bài bản, do quy hoạch sân bay và quy hoạch đô thị tại các tỉnh, thành vẫn đang còn thực hiện tách riêng. Để có thể phát triển đô thị sân bay đúng hướng, cần có tư duy mới, đột phá và khơi thông các ngộ nhận theo cách tư duy cũ, đơn ngành, bảo thủ về cách nhìn đối với phát triển cảng hàng không quốc tế và phát triển đô thị xung quanh.

Trường Cao đẳng Hậu cần 1 và triển vọng mở các ngành đào tạo mới

Từ một cơ sở đào tạo đơn ngành, đến nay, Trường Cao đẳng Hậu cần 1 đã trở thành cơ sở đào tạo đa ngành về chuyên môn hậu cần theo 3 trình độ: Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, là địa chỉ đào tạo tin cậy, cung cấp nguồn nhân lực chuyên môn hậu cần chất lượng tốt cho quân đội.

'Sức mạnh cộng đồng' trong sản phẩm OCOP – Thế mạnh của đồng bào miền núi

Theo đánh giá, Bộ tiêu chí mới nhấn mạnh đến 'sức mạnh của cộng đồng' trong sản phẩm – một thế mạnh của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi đã tạo ra cơ hội để các địa phương có các xã, huyện vùng sâu, vùng cao có thêm điều kiện căn bản để xúc tiến thương mại các sản phẩm của mình.

Bước chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp

Mỗi năm, tỉnh Hậu Giang sản xuất gần 200.000 ha lúa, sản lượng hơn 1.250 tấn. Toàn tỉnh có hơn 45.000ha cây ăn quả, sản lượng 540.000 tấn; diện tích nuôi thủy sản trên 2.000ha, chủ yếu là cá tra, cá thát lát, lươn… với sản lượng hơn 24.000 tấn.

Cả nước có hơn 6.000 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt hơn 73%

Tính đến thời điểm hiện tại, cả nước đã có 6.021/8.167 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt 73,72%, cùng 263 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được công nhận hoàn thành nhiệm vụ, đạt chuẩn nông thôn mới.

Câu chuyện phát triển 'nóng' cây sầu riêng

Nhà nước sẽ hỗ trợ công nghiệp chế biến cho vùng được quy hoạch nguyên liệu và có chính sách hỗ trợ giống, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ liên kết phù hợp với quy hoạch.

Chiều 15/8, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trả lời chất vấn

Chiều 15/8, tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan.

3 nhóm vấn đề chất vấn Tư lệnh ngành Nông nghiệp

Bộ trưởng Lê Minh Hoan sẽ trả lời nhóm 3 vấn đề được các ĐBQH quan tâm liên quan đến xuất khẩu nông sản, gỡ thẻ vàng IUU và đảm bảo an ninh lương thực.

Giải thưởng VinFuture nâng tầm vị thế các nước mới nổi trong công cuộc đổi mới

Đó là nhận định của Giáo sư Soumitra Dutta - Đại học Oxford (Anh) được chia sẻ trong chuyến công tác Hà Nội tuần qua.

Bước qua 'lời nguyền' khát nước

Giữa những ngày khô hạn và thiếu điện đến mức căng thẳng trong mùa hè này, câu chuyện thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí tài nguyên nước đang trở nên 'nóng' hơn bao giờ hết, cả ngoài xã hội và trong nghị trường.

Cần tư duy, tầm nhìn mới khi sửa đổi Luật Tài nguyên Nước

Chiều 5/6, thảo luận ở tổ về dự án Luật Tài nguyên Nước (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội thống nhất với việc sửa đổi Luật nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên nước.

THẢO LUẬN TỔ 10: CẦN TƯ DUY VÀ TẦM NHÌN MỚI TRONG QUÁ TRÌNH SỬA ĐỔI LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

Nước là tài sản quý giá cần được bảo vệ, điều tiết, sử dụng, quản lý hài hòa hợp lý, do vậy cần có tư duy và tầm nhìn mới trong quá trình sửa đổi Luật Tài nguyên nước. Đây là một trong những ý kiến góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) tại phiên thảo luận Tổ 10, gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hà Giang, Thái Bình, Đồng Tháp.

TPHCM mưa lớn là ngập, mới 'xóa' ngập 5/18 tuyến đường

Trong hai năm 2021 và 2022, TPHCM đã giải quyết được 5/18 tuyến đường ngập do mưa. Hiện nay thành phố đang triển khai các dự án để giải quyết ngập cho 13 tuyến đường còn lại.

Từ bỏ mô hình giáo dục đồng nhất và tư duy văn mẫu

Luật Giáo dục 2019 đã khẳng định, giáo dục phổ thông thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa.

Sinh viên sư phạm ra trường phải tiếp cận ngay được Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn yêu cầu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đào tạo sinh viên sư phạm ra trường phải tiếp cận ngay được Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và trang bị cho sinh viên năng lực sư phạm để truyền tải được chương trình mới.

Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP có gì mới?

Bộ tiêu chí OCOP giai đoạn 2021 - 2025 điều chỉnh, bổ sung những yêu cầu nhằm phù hợp với mục tiêu phát triển Chương trình OCOP và đáp ứng yêu cầu thực tiễn ở các địa phương.

Công bố tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương vừa thông tin cập nhật về Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP.

Bình Phước cần tiếp cận nông nghiệp theo hướng đa giá trị

Chiều nay 5-3, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) do Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Bình Phước về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh.

HTX bắt nhịp xu hướng tiêu dùng xanh

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhiều HTX đã và đang chứng minh sự nhạy bén, đón đầu và bắt kịp xu hướng tiêu dùng xanh, nâng cao hiệu quả sản xuất, từ đó giảm nghèo, làm giàu bền vững cho thành viên, người lao động.

Đại học Kinh tế Quốc dân: 'Sinh viên Gen Z: Học, làm và lớn'

Sáng 25/2/2023, tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) đã diễn ra hội thảo 'Sinh viên Gen Z: Học, làm và lớn' nhằm thúc đẩy tinh thần sáng tạo, gắn ý tưởng với thực tiễn cuộc sống của sinh viên.

Bảng xếp hạng đại học Việt Nam nên lấy dữ liệu từ Scopus thay vì Web of Science

Tiến sĩ Phạm Hiệp cho rằng, chỉ nên xem bảng xếp hạng đại học là một công cụ, một nguồn thông tin để tham khảo và đó không phải nguồn tham khảo duy nhất.

Việt Nam nên có bảng xếp hạng đại học từ lâu

Trao đổi với Zing, 3 chuyên gia giáo dục đều cho rằng bảng xếp hạng đại học mới công bố là khởi đầu tốt, tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần bàn tới.

Phải chăng chuyển 'trường đại học' lên 'đại học' chỉ để tăng thêm nguồn thu?

Việc nhiều trường ĐH có xu hướng chuyển thành ĐH có giúp nâng cao chất lượng đào tạo hay chỉ để tăng quy mô, tăng nguồn thu từ số lượng người học?

Nông nghiệp Đồng Nai: Chủ động ứng biến với tình hình mới

Tại hội nghị trực tuyến tổng kết năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Bộ NN-PTNT vào ngày 13-1, Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan chỉ ra, năm 2023, ngành Nông nghiệp tiếp tục phải đối mặt với 3 chữ 'biến': biến đổi khí hậu, biến động thị trường và biến chuyển xu thế tiêu dùng.

Quy hoạch đại học tránh chuyện 'nhà bán cơm nỗ lực mở thêm hàng phở'

Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa cho rằng, đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các trường đại học quy mô nhỏ, đơn ngành, hoạt động kém hiệu quả, kém chất lượng cần diễn đạt cho phù hợp, tránh chuyện 'nhà bán cơm nỗ lực mở thêm hàng phở và kết quả là cơm cũng dở và phở cũng không ngon'.

6 dự báo đối với giáo dục đại học học Việt Nam trong năm 2023

Năm 2022 kết thúc với nhiều biến động đối với GDĐH Việt Nam. Bước sang năm 2023, khối giáo dục đại học tiếp tục thực hiện nhiều vấn đề quan trọng.

Hành trình 55 năm Trường ĐHSPHN2: Giàu trí tuệ, cao văn hóa, đẹp lòng người

Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, hội nhập quốc tế, Trường ĐHSPHN2 nghiên cứu chuyển đổi mô hình trường ĐH đơn ngành thành trường ĐH đa ngành.

Coi trọng chất lượng giáo dục đại học

Thời gian qua, giáo dục đại học đã chuyển mình mạnh mẽ để đáp ứng kỳ vọng của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì giáo dục đại học Việt Nam đang đối diện nhiều thách thức, như hệ thống giáo dục đại học phát triển không đồng đều, chất lượng đào tạo và ngân sách đầu tư còn hạn chế.

Trường đại học nâng tầm đại học: Có chạy theo 'mốt'?

Sau khi Đại học Bách khoa Hà Nội đổi tên, nhiều trường đại học lớn cũng đang trong lộ trình chuyển đổi mô hình lên đại học với đa ngành đào tạo.

Sẽ có 5-7 trường đạt điều kiện lên đại học

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng sẽ không nhiều trường ĐH có khả năng trở thành ĐH. Từ nay đến năm 2025, có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện. Bộ sẽ thẩm định kỹ càng.

Sẽ có 5-7 trường đạt điều kiện lên đại học

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng sẽ không nhiều trường ĐH có khả năng trở thành ĐH. Từ nay đến năm 2025, có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện. Bộ sẽ thẩm định kỹ càng.