Chiều 18/6, Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) đã có phản hồi liên quan đến vấn đề đang được dư luận quan tâm là tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông bị lỗ lớn từ năm 2020 đến nay.
Cả năm 2021 doanh thu của Hanoi Metro (đơn vị vận hành đoàn tàu Cát Linh-Hà Đông) đạt hơn 5 tỉ đồng nhưng giá vốn hàng bán lên tới gần 60 tỉ đồng khiến công ty lỗ gộp 54 tỉ đồng và đến thời điểm hiện tại, Hanoi Metro đang lỗ lũy kế tổng cộng 160 tỉ đồng.
Hiện nay, lượng hành khách đi tàu Cát Linh-Hà Đông đã tăng gấp 2,5 lần so với thời gian đầu đưa vào khai thác và trong thời gian giãn cách xã hội.
Sáng 21/5, tại đầu cầu Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các Đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ tiếp xúc cử tri thành phố Cần Thơ theo hình thức trực tuyến, chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) cho biết, hiện tại, lượng hành khách đi lại trên tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông bình quân đạt hơn 10 nghìn khách/ngày, riêng hai ngày cuối tuần khoảng 15 nghìn khách, tăng khoảng 30% so những tháng trước đó.
Theo thống kê của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro), tỷ lệ hành khách sử dụng vé tháng trên tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông vào giờ cao điểm chiếm 70%.
Trong buổi sáng 3/3, Hà Nội và nhiều khu vực lân cận bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc, khiến các phương tiện tham gia giao thông trên đường bị hạn chế tầm nhìn.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) thông tin, trong 6 ngày từ 31/01 (29 Tết) tới hết ngày 05/02 (mùng 5 Tết), tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đã thực hiện 942 chuyến tàu chở khách, đạt 100% so với kế hoạch đề ra.
Trong những ngày đầu Xuân mới Nhâm Dần 2022, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể đã trả lời phỏng vấn Báo Nhân Dân về những thành tựu nổi bật trong năm 2021 của ngành và một số khó khăn, thách thức đặt ra, cũng như cơ chế đột phá, kế hoạch hành động để ngành hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề trong thời gian tới.
Trong năm 2021, dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, song kinh tế-xã hội của Thủ đô Hà Nội tiếp tục giữ được mức tăng trưởng, an sinh xã hội đảm bảo.
Trong 10 sự kiện tiêu biểu của Thủ đô năm 2020 vừa được công bố có chính thức thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị; hoàn thành và đưa vào sử dụng một số dự án giao thông lớn, đồng thời tiếp tục đề xuất một số dự án quan trọng, góp phần cải thiện hệ thống giao thông của Thủ đô.
Lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, đã vào cuộc xác minh để xử lý nghiêm nhóm thanh niên cởi trần trên khoang tàu điện đường sắt Cát Linh-Hà Đông.
Tại kỳ họp thứ ba, HĐND thành phố Hà Nội khóa 16 đã tập trung phân tích, đưa ra giải pháp tháo gỡ vướng mắc để có thể kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, từng bước khơi thông, huy động mọi nguồn lực bảo đảm cho mục tiêu phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022 với 100% đại biểu có mặt tán thành.
Chiều tối 7-12, hành khách đi tàu tuyến Cát Linh-Hà Đông bị trả lại vé, tàu không thể đi và đến ga Cát Linh trong khoảng hơn 30 phút.
Tối 7/12, máy đếm trục tín hiệu tại ga Cát Linh (tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông) đã xảy ra sự cố, khiến chuyến tàu phải dừng vận hành để khắc phục. Nhiều hành khách đã mua vé nhưng không thể lên tàu...
Trên tuyến Cát Linh-Hà Đông hiện chỉ có nhà ga Cát Linh lắp máy quét mã QR Code phục vụ khai báo y tế, 11 ga còn lại hành khách phải khai báo thủ công.
Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dành tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng 10 năm tới cho lĩnh vực này lên đến 240.000 tỷ đồng. Các chuyên gia kinh tế nhận định, để huy động đủ nguồn vốn này là bài toán không dễ dàng, cần tính toán kỹ và có cơ chế thu hút rõ ràng.
Sáng 29-11, Theo thông tin từ Công ty Metro Hà Nội, trong tuần đầu tiên thực hiện bán vé thương mại (từ ngày 21 tới 27-11), tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chạy hơn 1.400 chuyến, phục vụ hơn 110.000 lượt người, bình quân ngày khoảng 16.000 khách.
Mới đây Công an TP Hà Nội chỉ đạo Phòng Cảnh sát giao thông và Cảnh sát hình sự cùng các phòng nghiệp vụ, Công an các quận bố trí lực lượng làm nhiệm vụ phòng chống tội phạm ngoài, trong, trên tàu để đảm bảo an toàn cho hành khách và việc vận hành tàu.
Ngày 27-11, Công ty Ngọc Quang, đơn vị nhận nhiệm vụ tổ chức công tác trông giữ xe máy, phương tiện cá nhân của người dân sử dụng dịch vụ đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông', cho biết sẽ tiếp tục tổ chức trông giữ xe máy miễn phí cho người dân đi tàu Cát Linh- Hà Đông tại khu vực ga Cát Linh.
Ngay khi tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (TP Hà Nội) chính thức vận hành thương mại, hàng loạt các dịch vụ ăn theo mọc lên, bủa vây nhiều ga dọc tuyến.
Vé tàu Cát Linh-Hà Đông bao gồm nhiều khung giá, đã được Nhà nước trợ giá nhằm thúc đẩy người dân sử dụng giao thông công cộng để hạn chế xe cá nhân và ai cũng có thể đi tàu được...
Bắt đầu từ hôm nay, 21/11, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông chuyển sang giai đoạn khai thác thương mại, vận chuyển khách có thu tiền sau khi kết thúc 15 ngày vận hành miễn phí. Nhà nước trợ giá vé tàu 60-70%, phù hợp nhu cầu và khả năng chi tiêu của người dân.
Hành khách đi vé lượt (8.000 - 15.000 đồng/vé) có thể mua từ máy bán vé tự động (thực hiện theo hướng dẫn trên máy) hoặc mua tại quầy của nhân viên.
Hết hai tuần thử nghiệm miễn phí, tàu Cát Linh- Hà Đông bát đầu khai thác thương mại, thu phí di chuyển từ ngày hôm nay 22/11.
Sau hai tuần đưa vào vận hành, khai thác thương mại, bên cạnh những ưu điểm, tiện ích, đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cũng bộc lộ bất cập - đó là việc thiếu bãi gửi xe cho người dân tại các nhà ga.
Công ty TNHH Một thành viên đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) cho biết, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông sẽ kết thúc 15 ngày vận hành miễn phí trong ngày 20/11. Từ 21/11, tuyến bắt đầu chuyển sang giai đoạn khai thác thương mại, vận chuyển khách có thu tiền, đồng thời, thay đổi thời gian chạy tàu so với hiện nay.
Theo thống kê của đơn vị vận hành tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông, trong vòng 1 tuần chạy miễn phí đầu tiên, đơn vị đã thực hiện 930 chuyến tàu, chở hơn 165.000 lượt hành khách, vượt chỉ tiêu kế hoạch mà đơn vị khai thác đề ra.
Theo Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị Hà Nội, sau 5 ngày vận hành, tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã chở miễn phí hơn 132.000 lượt hành khách.
Theo Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị Hà Nội, sau 3 ngày đầu vận hành, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đã chạy 386 chuyến tàu, chở miễn phí gần 100.000 lượt hành khách.
Nhiều người dân TP.HCM chia sẻ: 'Nếu không có dịch, họ đã ra Hà Nội đi trải nghiệm tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông'.
Để thuận tiện hơn cho người dân đi tàu Cát Linh-Hà Đông, Sở Giao thông vận tải Hà Nội sẽ khảo sát các điểm gửi xe lân cận các nhà ga trong bán kính 300-400m.
Ông Vũ Hồng Trường, Tổng giám đốc Metro Hà Nội khẳng định, không có chuyện đóng cửa ga Cát Linh-Hà Đông nếu khách đi tàu quá đông như tin đồn.
Xác nhận với báo Tin tức, ông Vũ Hồng Trường, Tổng giám đốc Metro Hà Nội khẳng định: Không có chuyện đóng cửa ga Cát Linh-Hà Đông nếu khách đi tàu quá đông.
Sau bao ngày thành phố thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19, chị Thắm cùng chiếc xe đạp bán cây cảnh rong đã có thể tiếp tục công việc của mình.
Ngày 7.11, trên mạng xã hội lan truyền thông tin 'Sở Y tế ra thông báo khẩn tìm người đi trên chuyến đường sắt Cát Linh-Hà Nội ngày 7.11. Tuy nhiên đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) cho biết, đây là thông tin không chính xác.
Giới chuyên gia cảnh báo nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 trong những toa tàu không còn một chỗ trống trên tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông.
Lãnh đạo CDC Hà Nội khẳng định thông tin tìm kiếm người đi tàu Cát Linh-Hà Đông ngày 6 và 7-11 là không chính xác.
Theo CDC Hà Nội, tại thời điểm 19 giờ 25 phút ngày 7/11, Trung tâm chưa hề phát đi thông báo tìm người đi trên tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông như thông tin lan truyền trên mạng.