Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa có văn bản báo cáo Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội về việc rà soát hướng tuyến, vị trí nhà ga dự kiến của dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Sở Giao thông Vận tải thống nhất với đề xuất của Tư vấn thẩm tra trên địa bàn thành phố Hà Nội xem xét bố trí một vị trí nhà ga dự phòng cho việc kết nối với sân bay Hà Nội 2 trong tương lai.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa báo cáo UBND thành phố Hà Nội việc rà soát hướng tuyến, vị trí nhà ga dự kiến của Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Đơn vị tư vấn thẩm tra đề xuất mở rộng tổ hợp ga Ngọc Hồi (Hà Nội) tại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để tích hợp cho các loại hình đường sắt.
Sở GTVT Hà Nội đề xuất xem xét bố trí 1 vị trí nhà ga dự phòng của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam cho việc kết nối với sân bay Hà Nội 2 trong tương lai.
Với mục tiêu hoàn thiện đường Vành đai 2,5, xóa ùn tắc tại nút giao thông Giải Phóng - Kim Đồng, ngày 6/10 hầm chui Vành đai 2,5 trị giá 778 tỷ đồng đã được đại diện UBND thành phố Hà Nội khởi công. Tuy nhiên đến nay đã hơn 1,5 tháng trôi qua, hiện trường dự án vẫn nằm 'án binh bất động'.
Sở GTVT TPHCM vừa trình UBND TPHCM các phương án của Dự án Đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TPHCM đoạn cầu qua sông Sài Gòn - kênh Thầy Cai (gồm cầu vượt sông Sài Gòn và kênh Thầy Cai) theo phương thức đối tác công tư (PPP).
TP Hà Nội đề ra hàng loạt giải pháp trong kế hoạch tăng cường bảo đảm trật tự, ATGT và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 - 2025. Trong đó có việc nghiên cứu thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp.
Các chuyên gia nhận định, việc thiết kế làn đường dành riêng cho xe đạp ở Hà Nội là chủ trương tiến bộ, tuy nhiên cần xây dựng lộ trình thực hiện, tránh nóng vội.
Để tạo động lực phát triển cho hai địa phương, Phú Yên và Khánh Hòa đã 'bắt tay' đẩy mạnh liên kết vùng Nam Phú Yên - Bắc Khánh Hòa. Ngoài việc giúp khu vực này bứt phá, đây còn là động lực để phát triển cả khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Theo quy hoạch, tổ hợp ga Ngọc Hồi là điểm đầu của tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội-TP.HCM. Việc di dời hạ tầng các ga Hà Nội, Giáp Bát sẽ nhường đất sử dụng cho đường sắt đô thị.
Bộ GTVT đang lên phương án, kế hoạch di dời cơ sở hạ tầng đường sắt quốc gia như ga Hà Nội, ga Giáp Bát để bàn giao mặt bằng triển khai thực hiện Dự án metro Yên Viên - Ngọc Hồi.
Bộ GTVT trả lời kiến nghị cử tri sẽ chuyển đổi ga Hà Nội, Giáp Bát để xây dựng tuyến đường sắt đô thị Yên Viên - Ngọc Hồi.
Khu phố cổ Hà Nội sẽ hạn chế tối đa việc xây dựng công trình ngầm. Các hoạt động xây dựng, khai thác không gian ngầm sẽ bị cấm tại các khu vực được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt ở đô thị trung tâm.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch chung tỷ lệ 1/10.000 không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cục diện chung đang cho thấy Hà Nội nỗ lực vượt sông Hồng với hàng loạt cầu đã và sẽ được xây dựng. Chuyển tuyến đường sắt Yên Viên – Ngọc Hồi vốn của Quốc gia thành đường sắt đô thị của Hà Nội là thêm một cơ hội vượt sông bằng sự 'hồi sinh' của cây cầu Long Biên danh tiếng.
Từ những chuyến tàu đông đúc ở Mumbai đến những đoàn tàu tốc hành lao vun vút trong đêm, đường sắt được coi là một trong những biểu tượng của đất nước Ấn Độ.
Cục vận tải London (Transport for London - TfL) có thể tuyên bố phá sản trong vài ngày tới nếu Chính phủ không thể hỗ trợ tài chính.
Quy hoạch đường sắt định hướng mạng lưới đường sắt kết nối tại các khu vực đầu mối đô thị 10 năm tới.
CSGT sẽ phối hợp với Hanoi Metro đảm bảo an toàn, an ninh trật tự trong quá trình vận hành tàu điện Cát Linh - Hà Đông.
Kinh phí để xây dựng vành đai 4 theo phương án đường cao tốc đi trên cầu cạn toàn tuyến khoảng 135.000 tỷ đồng.
Với sự thống nhất cao, thỏa thuận hợp tác giữa Bộ GTVT với Hà Nội và các các tỉnh, thành phố đã được ký kết để hoàn thành tuyến đường vành đai 4 - vùng Thủ đô trong giai đoạn tới.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ra yêu cầu Tổng cục đường bộ và các cục quản lý chuyên ngành rà soát, xử lý các 'điểm đen', điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông trên toàn quốc theo Nghị quyết 134/2020 Quốc hội khóa 14.
Bộ GTVT yêu cầu Tổng cục và các cục quản lý chuyên ngành tập trung xử lý dứt điểm 'điểm đen' tai nạn giao thông thuộc lĩnh vực quản lý.
Số kinh phí nói trên sẽ được dùng để sửa chữa, gia cố các đoạn tuyến quốc lộ và đường sắt bị hư hỏng do bão, lũ gây ra tại khu vực miền Trung.
Ngân sách thành phố Hà Nội dành để xây mới nâng cấp các tuyến đường mỗi năm khoảng 7.000 tỷ đồng; trong đó, gần 1/3 ưu tiên cho giao thông ngoại thành và hỗ trợ địa phương khu vực ngoại thành.
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, thành phố đã đầu tư khoảng 7.000 tỷ đồng/năm từ ngân sách để xây mới, nâng cấp các tuyến đường, trong đó ưu tiên đầu tư hạ tầng giao thông ngoại thành và hỗ trợ các địa phương khu vực ngoại thành đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông bình quân khoảng 2.500 tỷ đồng/năm (chiếm khoảng 35% tổng kinh phí).
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Vũ Hà cho biết, để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông (KCHTGT), TP cần chú trọng vào các giải pháp huy động, quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
Thời gian qua, tình trạng mất an toàn giao thông đường sắt trên cả nước luôn là vấn đề đáng quan tâm. Không ít vụ tai nạn đường sắt thương tâm do người tham gia giao thông bất cẩn, vi phạm hành lang an toàn đường sắt hoặc do tự ý mở các đường ngang, lối đi dân sinh qua đường sắt…
9 tháng đầu năm 2019, toàn quốc xảy ra tới 75 vụ tai nạn tại các vị trí lối đi tự mở qua đường sắt quốc gia. Vậy trách nhiệm thuộc về ai?
Sau hơn 15 năm triển khai mà không có tiến triển đáng kể nào trên hiện trường, Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. Hà Nội, tuyến số 1, Ngọc Hồi - Yên Viên (Dự án metro số 1 Hà Nội) đột ngột bẻ ghi với nhiều thay đổi lớn liên quan đến mục tiêu đầu tư.
Sau hơn 15 năm triển khai mà không có tiến triển đáng kể nào trên hiện trường, Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. Hà Nội, tuyến số 1, Ngọc Hồi - Yên Viên (Dự án metro số 1 Hà Nội) đột ngột bẻ ghi với nhiều thay đổi lớn liên quan đến mục tiêu đầu tư.