Từ một nông dân vẻn vẹn chỉ có 3 sào lúa, chị Trần Thị Lanh (sinh năm 1977, ở thôn Giáo Nghĩa, xã Bình Minh, huyện Kiến Xương) đã vươn lên trở thành 'đại điền' lớn nhất tỉnh Thái Bình với diện tích tích tụ lên tới 100 ha và làm chủ Hợp tác xã sản xuất kinh doanh nông sản Quang Lanh. Đây cũng là hợp tác xã đầu tiên ở Thái Bình được hình thành do người tích tụ diện tích lớn đứng lên thành lập.
Trong vòng 2 tháng nay, giá mủ cao su bất ngờ tăng mạnh khiến người trồng cao su tại Thanh Hóa rất phấn khởi. Nhiều diện tích cây cao su trước đó bỏ hoang hoặc khai thác cầm chừng, nay đã được người dân quay lại chăm sóc.
Trong vài tháng trở lại đây, giá mủ cao su bất ngờ tăng mạnh khiến người trồng cao su tại Thanh Hóa rất phấn khởi.
Chiều 9/7, Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Bến Tre họp Hội đồng thẩm định xét, đề nghị công nhận 13 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021-2025.
Theo các chuyên gia, cây cao su là bể chứa carbon nếu thúc đẩy quản lý bền vững khu vực canh tác cao su, áp dụng các biện pháp kỹ thuật cải tiến giúp giảm phát thải trong quá trình sản xuất.
Trong số gần 700 thành viên Câu lạc bộ Đại điền tỉnh Thái Bình, anh Phan Quốc Cường (sinh năm 1997, xã Vũ Lễ, huyện Kiến Xương) là một trong những gương mặt trẻ nhất. Dù xác định khởi nghiệp từ nông nghiệp nhiều vất vả và là bài toán khó với nhà nông trẻ, song anh chưa từng có ý định từ bỏ khát vọng làm giàu từ chính ruộng đồng quê hương.
Phát triển xanh và quản lý chất lượng mủ cao su theo hướng xanh là những kế hoạch của ngành chế biến, xuất khẩu cao su đặt ra để cạnh tranh trong năm 2024.
Từ ngày 30/12/2024, các mặt hàng nông sản của Việt Nam trong đó có đồ gỗ nhập khẩu vào thị trường châu Âu (EU) sẽ không được chấp nhận nếu không chứng minh được sản phẩm không liên quan đến phá rừng.
Trải qua hơn thế kỷ, nhà cổ Huỳnh Phủ (xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) vẫn còn giữ được vẻ đẹp kiến trúc Huế và nghệ thuật chạm trổ độc đáo của người xưa.
Cách đây 10 năm, kim ngạch nhập khẩu cao su thiên nhiên chỉ bằng 10-15% so với kim ngạch xuất khẩu, nhưng đến nay nhập khẩu đã bằng một nửa so với xuất khẩu. Tuy nhiên, đây không phải là điều đáng lo ngại…
Để xuất khẩu cao su sang EU vượt qua được 'hàng rào' Quy định chống phá rừng (EUDR), khó khăn lớn nhất của ngành cao su Việt Nam nằm ở phần cung nguyên liệu của cao su tiểu điền trong nước và phần nguyên liệu cao su nhập khẩu…
Để đáp ứng yêu cầu trong quy định của châu Âu về các sản phẩm không gây phá rừng, các sản phẩm từ cao su muốn nhập khẩu vào thị trường này cần được đảm bảo đã được thực hiện đầy đủ các quy định về trách nhiệm giải trình.
Trao đổi tại Hội thảo thực trạng chuỗi cung ngành cao su Việt Nam chuẩn bị để đáp ứng quy định chống phá rừng Châu Âu (EUDR) diễn ra chiều 17/5 do Hiệp hội Cao su Việt Nam tổ chức, nhiều doanh nghiệp cho rằng, dù không phải thị trường xuất khẩu dẫn đầu nhưng EU vẫn là khách hàng quan trọng của ngành cao su tự nhiên và sản phẩm từ cao su.
Chiều 17/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cao-su Việt Nam (VRA) và tổ chức Forest Trends phối hợp tổ chức Hội thảo: 'Thực trạng chuỗi cung ngành cao-su Việt Nam: Chuẩn bị để đáp ứng quy định chống phá rừng châu Âu'.
Cao su hay còn được gọi là 'vàng trắng' của Việt Nam là một trong 3 mặt hàng của Việt Nam (bên cạnh gỗ và cà phê) xuất khẩu vào EU chịu sự kiểm soát của EUDR.
Dạo chơi tại xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú (Bến Tre) du khách được ngồi xe tuk tuk qua 'hàng cây Sáu Đấu', thăm nhà cổ hơn 100 tuổi, tự tay làm bánh dừa Giồng Luông...
Nhà cổ Huỳnh Phủ (Bến Tre) là công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng từ năm 1890, bởi một tri huyện giàu có nức tiếng trong vùng. Những năm qua, đây là điểm đến thu hút nhiều du khách trên hành trình khám phá những vùng đất ven sông Mekong
Thái Bình đã ban hành chủ trương, cơ chế, chính sách, nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ nông dân tập trung, tích tụ đất để sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, quy mô lớn. Vậy ngoài những chính sách này, vấn đề phát triển kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác tại Thái Bình sẽ được thực hiện như thế nào? Đồng chí Đinh Vĩnh Thụy, nguyên Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bí thư Đảng ủy Khối Các cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Thái Bình đã trao đổi, chia sẻ với phóng viên về vấn đề này.
Công ty TNHH TMDV Việt Trí Tín đã hoàn thành mở thầu gói chi phí xây dựng, có giá 1,637 tỷ đồng, do BQL Dự án Đầu tư xây dựng khu vực huyện Thạnh Phú làm chủ đầu tư.
Để có thêm những đại điền, tạo bước đệm vững chắc cho tái cơ cấu nông nghiệp, hướng tới đưa Thái Bình trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu vùng Đồng bằng sông Hồng, vẫn cần thêm những chính sách hỗ trợ cụ thể, thiết thực hơn nữa, nhằm đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung đất đai, hình thành các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn.
Tích tụ ruộng đất và sản xuất nông nghiệp quy mô lớn ở Thái Bình bước đầu mang lại hiệu quả rõ nét. Dáng hình của công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn và tri thức hóa nông dân đang hiển hiện trên quê hương 5 tấn.
Thái Bình được mệnh danh là 'quê lúa, đất nghề, chị Hai năm tấn', song cũng có lúc trên mảnh đất này xuất hiện tình trạng nông dân không còn mặn mà với đồng ruộng.
Lễ hội Festival Phở 2024 diễn ra trong 3 ngày từ ngày 15 - 17/3 tại TP. Nam Định. Đây là dịp để quảng bá văn hóa ẩm thực truyền thống cũng như giới thiệu tới người tiêu dùng nhiều nguyên liệu và gia vị phở đặc sắc của Việt Nam như: mắm Cụ Nghị, thảo quả Tây Bắc, hoa hồi xứ Lạng...
Thái Bình đã có khoảng 2.000 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện tích tụ, tập trung để sản xuất hàng hóa quy mô lớn gắn với tiêu thụ nông sản; tổng diện tích đất nông nghiệp được tích tụ, tập trung trên 8.000ha; bình quân 4,08 ha/tổ chức, hộ gia đình, cá nhân...
Đồng hành, hỗ trợ các HTX ứng dụng khoa học công nghệ sẽ giúp nông dân, HTX trở thành chủ thể trong nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
Tại Hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới xanh, bền vững'; một số vấn đề được đặt ra và giải đáp tuy không hoàn toàn mới, nhưng cho thấy chúng ta đã có những tư duy rất khác trong nông nghiệp.
Phải có chính sách ưu đãi vốn cho nông nghiệp với đặc thù riêng để nông dân tiếp cận nhanh, đầu tư vào sản xuất đạt hiệu quả cao
Đối thoại với nông dân, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng nông dân nếu vay được đồng vốn thì có thể giàu lên, nhưng không tiếp cận được vốn thì nghèo suốt đời. Vì vậy, ngân hàng phải linh hoạt trong tiếp cận vốn với người nông dân
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, phát triển nông nghiệp cần 5 thành tố quan trọng: thương hiệu; quy hoạch; doanh nghiệp; ngân hàng; ứng dụng khoa học công nghệ.