Cần thiết cải cách và chấn hưng Phật giáo trong giai đoạn hiện nay

công tác đổi mới, cải cách không phải là một vấn đề một sớm một chiều, mà đó là cả một quá trình, xuất phát từ thực tiễn....

Đạo Phật Nguyên thủy và đạo phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?

Triết học Như Lai Tạng qua Kinh Thắng Man

Như Lai Tạng (S.Tathàgata-garbha) chỉ cho pháp thân Như Lai từ xưa nay vốn thanh tịnh, ẩn tàng trong thân phiền não của chúng sinh nhưng không bị phiền não nhiễm ô. Như Lai tạng có thể phân tích như sau: Như Lai là người đã đến như thế, danh hiệu của vị đạt giác ngộ ở bậc cao nhất, và cũng là một trong mười danh hiệu của một vị Phật.

Kinh Pháp Hoa và ý nghĩa

Kinh Pháp Hoa – Bài kinh quan trọng trong Phật giáo, được xem là một trong 20 Thánh thư phương Đông theo đánh giá của các học giả phương Tây.

Giá trị thực tiễn của Thiền nguyên thủy qua Kinh Tứ Niệm Xứ

Tứ niệm xứ là bốn con đường chân chính, không thể thiếu trong việc tu tập. Trong Kinh Trường Bộ: 'Đức Phật khẳng định: này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Bốn Niệm Xứ'

Campuchia bốc thăm xác định số thứ tự các chính đảng tranh cử Thượng viện

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, sáng 28/12, tại trụ sở Ủy ban Bầu cử quốc gia Campuchia (NEC), cơ quan này đã tổ chức bốc thăm công khai để xác định số thứ tự được in trên phiếu bầu của 4 chính đảng tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Thượng viện vào đầu năm 2024.

Khởi nguyên của nguyên nhân, hình thành Đại chúng bộ và Thượng tọa bộ

Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Phật giáo Đại thừa, chúng ta không thể bỏ qua giai đoạn Phật giáo Bộ phái hay còn gọi là Phật giáo Tiểu Thừa, là giai đoạn trung gian để hình thành nên Đại thừa Phật giáo. Bởi vì theo các nhà nghiên cứu về lịch sử thì sau khi đức Phật nhập Niết bàn khoảng 100 năm, nội bộ Phật giáo đã có những bất đồng về giới luật

Sự ra đời và phát triển của Phật giáo Đại thừa tại Ấn Độ

Các công trình Phật giáo Đại thừa được tìm thấy ở trung tâm Gadhāra cho thấy đây là vùng đất mà Phật giáo Đại thừa phát triển rực rỡ. Mặc dù không ai biết sự xuất hiện của phong trào Phật giáo Đại thừa từ khi nào và ở đâu, nhưng có thể thấy rằng tư tưởng của Phật giáo Đại thừa đã nhanh chóng được tiếp nhận và phổ biến rộng rãi trong quần chúng.

Phật giáo Theravāda ở Đông Nam Á và trên thế giới

Theravāda – 'bộ phái của các bậc Trưởng lão', được phát triển dựa trên giáo lý cốt lõi của Phật giáo và là hình thức Phật giáo chủ yếu được thực hành ở Đông Nam Á và sau này lan rộng đến nhiều quốc gia trên thế giới.

Campuchia bốc thăm, xếp thứ tự các chính đảng tham gia tổng tuyển cử

Kết quả bốc thăm cho thấy Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) cầm quyền xếp thứ 18 trong tổng số 18 chính đảng tham gia tranh cử tại cuộc tổng tuyển cử diễn ra vào tháng Bảy tới.

Campuchia bốc thăm, xếp thứ tự 18 chính đảng tham gia tổng tuyển cử

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, sáng 29/5, Ủy ban Bầu cử Quốc gia Campuchia (NEC) đã tổ chức lễ bốc thăm xếp thứ tự 18 chính đảng tham gia cuộc tổng tuyển cử ở nước này vào tháng 7 tới.

Người dân Campuchia tưng bừng đón năm mới 2023

Trong 3 ngày từ 14-16/4, người dân Campuchia đã đón Tết cổ truyền năm 2023 trong không khí trang nghiêm với các nghi thức diễn ra trong khuôn viên những ngôi chùa và tưng bừng, náo nhiệt với các hoạt động vui chơi, giải trí được tổ chức trên khắp đất nước Đông Nam Á này.

Khai mạc Hội thảo Phật giáo vùng Nam bộ

Sáng nay, 10-1, tại cơ sở 2 Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh) đã khai mạc hội thảo 'Phật giáo vùng Nam bộ - Sự hình thành và phát triển', do Học viện và Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM tổ chức.

Huyền thoại về Tôn giả Thương Na Hòa Tu – vị tổ thiền tông đời thứ 3

Tổ sư thường được hiểu là những Đại sư đã thấu hiểu Phật pháp, đã được truyền tâm ấn qua cách 'Dĩ tâm truyền tâm' và truyền lại cho những Pháp tự. Biểu tượng của việc 'Truyền tâm ấn' là pháp y và bát, gọi ngắn là 'y bát'. Theo truyền thuyết, 28 vị Tổ sư Ấn Độ kế thừa nhau sau Phật Thích Ca để truyền bá Thiền tông và Bồ Đề Đạt Ma, vị Tổ thứ 28 được xem là Tổ thứ nhất của Thiền Trung Quốc sau nối tiếp truyền cho 5 người.

Cuộc sống hoàn toàn tốt đẹp bền vững theo Phật giáo

Theo lịch sử tiến hóa của loài người, từ thời kỳ nguyên thủy, dân số trên trái đất này còn rất ít. Vì thế, sự ưu đãi của thiên nhiên mà con người được thừa hưởng rất lớn. Dĩ nhiên lúc đó, người ta không phải đặt vấn đề đói nghèo, hay vấn đề kinh tế, vì mọi người chỉ sống và hưởng thụ tài sản của thiên nhiên một cách đơn giản.

Khái niệm pháp (dharma) trong Phật giáo

Thuật ngữ pháp (dharma, có căn động tự là dhṛ có nghĩa là 'duy trì, nắm giữ'; Pāli: dhamma; Tây Tạng: chos) mang nhiều ý nghĩa và sự giải thích khác nhau trong quá trình phát triển tư tưởng ở Ấn Độ. Phật giáo chia sẻ thuật ngữ này và một số ý nghĩa của nó với những tôn giáo Ấn Độ khác, nhưng đồng thời nó cũng đưa ra một số giải thích riêng. Pháp có thể bao hàm nhiều nghĩa khác nhau trong những ngữ cảnh khác nhau và liên quan đến những vấn đề khác nhau. Ở đây chúng ta sẽ xem xét khái niệm này dưới hai đề mục: trước hết là pháp ở nơi nghĩa chung, bao gồm nhiều nghĩa khác nhau; và thứ hai là pháp mang tính thuật ngữ riêng, chỉ cho những thành phần hay yếu tố cuối cùng của toàn bộ thực tại hiện hữu.