Một nghiên cứu do các nhà khoa học thuộc trường Đại học Copenhaghen (Đan Mạch) thực hiện và công bố hồi tuần trước cho thấy tình trạng lây nhiễm thứ phát COVID-19 diễn ra nhanh chóng do biến thể Omicron có khả năng né tránh kháng thể do vaccine tạo ra.
'Đây là một bước phòng xa, nhưng là một bước cần thiết để đảm bảo nguồn cung điện trong mọi trường hợp'.
Cơ quan y tế công cộng của Anh hôm 23/12 cho biết dữ liệu sơ bộ cho thấy những người nhiễm biến thể Omicron có ít nguy cơ phải nhập viện hơn từ 50-70% so với những người nhiễm biến thể Delta.
Các dữ liệu khoa học mới cho thấy có khả năng biến chủng Omicron không nguy hiểm như biến chủng Delta, đồng thời các loại vaccine vẫn phát huy hiệu quả bảo vệ.
Các nghiên cứu mới đây của Anh đánh giá rằng biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19 có thể gây ra tác động nhẹ hơn so với biến thể Delta.
Dữ liệu mới thu thập cung cấp tin tốt hiếm hoi khi người nhiễm Omicron có thể có triệu chứng nhẹ hơn. Tuy nhiên, số ca nhập viện vẫn sẽ tăng lên vì biến chủng này rất dễ lây lan.
Công ty dược phẩm AstraZeneca hôm 23/12 cho biết liệu trình ba liều vaccine COVID-19 của họ có hiệu quả chống lại biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Một nghiên cứu tại Anh cho thấy, các ca nhiễm biến thể Omicron không hề nhẹ hơn Delta. Đặc biệt, một phát hiện được đưa ra là virus Corona nói chung có thể ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản nam giới, cụ thể làm giảm số lượng và tốc độ của tinh trùng.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 20-12 tuyên bố biến thể Omicron lây lan nhanh hơn biến thể Delta và đang gây bệnh cho những người đã tiêm vắc-xin hoặc đã hồi phục sau khi mắc Covid-19.
Theo người đứng đầu WHO, đã có bằng chứng cho thấy chủng Omicron đang lây lan nhanh hơn so với Delta, lây nhiễm cả đối với những người đã tiêm vaccine.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể Omicron lây nhanh hơn chủng Delta, gây tái nhiễm ở những người đã khỏi COVID-19 và khiến những người đã tiêm vaccine cũng nhiễm bệnh.
Hôm thứ Hai (20/12), người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ra lời kêu gọi thế giới tập hợp lại và đưa ra những quyết định cần thiết để chấm dứt đại dịch Covid-19 trong vòng một năm tới.
Thị trưởng London Sadiq Khan cảnh báo hệ thống y tế nước này có thể sụp đổ nếu các biện pháp hạn chế phòng dịch mới không được ban hành nhằm ngăn đà lây lan của biến chủng Omicron.
Một nghiên cứu của Anh cho thấy nguy cơ tái nhiễm với biến thể Omicron cao hơn gấp 5 lần và không có dấu hiệu nhẹ hơn Delta.
Hôm 17/12, Anh báo cáo số mắc COVID-19 cao kỷ lục trong ngày thứ ba liên tiếp với 93.045 ca mới do sự lây lan nhanh chóng của biến chủng Omicron.
Nghiên cứu mới cho biết, người nhiễm biến chủng Omicron dường như có nguy cơ tái nhiễm cao gấp 5 lần so với chủng Delta.
Chuyên gia nhận định, dù nguy cơ nhiễm Omicron có thể cao hơn nhưng khả năng miễn dịch của người đã tiêm chủng không mất đi hoàn toàn.
Sự xuất hiện của Omicron đã làm dấy lên suy đoán rằng siêu biến thể này có khả năng kháng vaccine mạnh hơn các biến thể trước đó, bao gồm cả Delta.
Sự xuất hiện của biến thể siêu đột biến Omicron đã làm dấy lên suy đoán rộng rãi rằng biến thể này có khả năng kháng vaccine ngừa Covid-19 cao hơn các biến thể trước đó, bao gồm cả Delta.
Giới chức Anh ngày 25/11 bày tỏ quan ngại về biến thể mới được phát hiện của virus SARS-CoV-2 đang lây lan tại Nam Phi. Biến thể mới này có thể giảm hiệu quả của các loại vaccine ngừa Covid-19 và đe dọa các nỗ lực chống đại dịch.
Nước Anh hôm thứ Năm (25/11) cho biết họ lo ngại về một biến thể virus Corona mới được xác định đang lây lan ở Nam Phi có thể khiến vắc xin kém hiệu quả hơn và làm mất tác dụng của những nỗ lực chống lại đại dịch.
Qua làn sóng dịch Covid-19 mới, châu Âu rút ra bài học quan trọng: Vaccine có hiệu quả, nhưng chỉ riêng công cụ này sẽ không đủ để ngăn chặn virus corona.
Theo giám đốc Emergex, loại vaccine dán vào da mới sẽ cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài hơn trong nhiều thập niên và cũng có thể chống lại các biến thể virus tốt hơn.
Một công ty có trụ sở tại Oxfordshire sẽ sớm bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vắc xin thế hệ thứ hai chống lại Covid-19, một loại miếng dán da dễ dùng, sử dụng tế bào T để tiêu diệt tế bào bị nhiễm bệnh và cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài hơn so với các loại vắc xin hiện tại.
Ngày 29/10, Hàn Quốc thông báo sẽ dỡ bỏ tất cả các biện pháp hạn chế thời gian hoạt động của các nhà hàng, quán cà-phê và yêu cầu xuất trình 'thẻ vaccine' tại các địa điểm có nguy cơ lây nhiễm cao như phòng tập thể hình, quán bar.
Nghiên cứu cho thấy Covid-19 cùng vấn đề khí hậu đã tác động tiêu cực đến tinh thần của người trẻ, khiến họ khó hoàn thành tốt công việc.
Khác với các loại vaccine trị sởi, bạch hầu, uốn ván, hiệu quả bảo vệ của vaccine COVID-19 suy giảm sau một thời gian chích ngừa.
Không giống như vaccine dành cho một số căn bệnh nguy hiểm khác như sởi, bạch hầu, uốn ván, hiệu quả bảo vệ của vaccine Covid-19 suy giảm chỉ sau một thời gian ngắn.
Hàng triệu bệnh nhân mắc COVID-19 vẫn không thể thoát khỏi các triệu chứng suy nhược kéo dài nhiều tháng sau khi nhiễm bệnh. Rất nhiều người thậm chí phải tranh cãi để thuyết phục bác sĩ và những người thân của mình rằng họ chưa khỏi bệnh và cần được thăm khám một cách nghiêm túc.
Trong bối cảnh biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 tiếp tục lây lan mạnh và thống trị trên toàn cầu, một câu hỏi đang được đặt ra là liệu mục tiêu dài hạn đạt được miễn dịch cộng đồng để ngăn chặn đại dịch COVID-19 thông qua tiêm chủng có còn khả thi hay không?
Một phòng thí nghiệm nhà nước của Hoa Kỳ hôm 17/8 tuyên bố đã có một 'bước đột phá lịch sử' sau khi sản xuất được nhiều năng lượng hơn bao giờ hết thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân. Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã nồng nhiệt đón nhận tin vui này.
Hàng triệu bệnh nhân nhiễm COVID đã gặp phải các triệu chứng suy nhược hàng tháng sau khi nhiễm bệnh. Nhiều người trong số họ đang kêu gọi để thuyết phục bác sĩ hoặc người thân xem xét vấn đề này một cách nghiêm túc.
Người đứng đầu Nhóm vắc xin Oxford nhận xét rằng, 'việc đạt được miễn dịch cộng đồng là không có khả năng' với biến thể Delta hiện tại. Đây như một lời cảnh báo với các quốc gia cần phải nỗ lực hơn nữa trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
Mặc dù vaccine đã được chứng minh là có khả năng bảo vệ chống lại bệnh nặng, nhập viện và tử vong, nhưng dữ liệu gắn kết cho thấy vaccine không ngăn chặn được sự lây truyền do biến thể Delta.
Từng gấp rút chuẩn bị mở cửa, nhiều nước giờ đây phải vật lộn ứng phó với biến chủng Delta. Một số nơi quy định đeo khẩu trang trở lại, kể cả với người đã tiêm hai 2 mũi vaccine.
Theo một nghiên cứu quy mô mới đây, uống rượu làm tăng nguy cơ nhiễm nhiều bệnh ung thư hơn so với những gì chúng ta từng nghĩ, đồng thời việc uống cà phê sẽ giúp bảo vệ con người khỏi ung thư gan.